Sự khác biệt giữa các phản xạ ở động vật và hiện tượng cảm ứng ở thực vật?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Phản xạ không chỉ trả lời các kích thích của môi trường ngoài mà còn đáp ứng các kích thích của môi trường trong. Ví dụ, sự tăng nhịp hô hấp và sự thay đổi nhịp co bóp của tim... khi lao động, sự tiết mồ hôi khi trời nóng, da tái lại (do co mạch dưới da khi trời lạnh)... đều là các phản xạ.
- Phân biệt phản xạ với cảm ứng ỏ thực vật:
+ Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh.
+ Cảm ứng ở thực vật: là những p
Ví dụ: hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu là những thay đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá, không phải do thần kinh điều khiển.hản ứng lại kích thích của môi trường.
Sự khác biệt:
- Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh phản xạ phản ứng.
- Cảm ứng ở thực vật do thành phần đặc biệt bên trong thực hiện.
1.Có tính linh hoạt cao, giúp con người dễ dàng thay đổi thói quen để thích nghi với điều kiện sống mới.
2.
Hành động nheo mắt làm thay đổi hình dạng không gian ánh sáng đi qua tạo nên hình ảnh sắc nét trên võng mạc.
Ngoài ra, có một phần nhỏ của võng mạc gọi là fovea có chứa các tế bào hình nón. Nheo mắt giúp thay đổi hình dạng mắt để ánh sáng tập trung vào các fovea, giúp mặt có khả năng nhìn thấy rõ các vật thể.
3.- Phân biệt phản xạ với cảm ứng ở thực vật: Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh.
- Cảm ứng ở thực vật: là những phản ứng lại kích thích của môi trường không có sự điều khiển của hệ thần kinh.
Sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật:
- Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh ⇒ Phản xạ phản ứng
- Cảm ứng ở thực vật do các thành phần đặc biệt bên trong thực hiện
4 ví dụ về phản xạ
Chạm tay vào ấm nước nóng, tay rụt lại
Kim đâm vào tay, tay co lại và thấy đau
Khi thấy có đèn đỏ thì dừng lại
Thấy trời lạnh thì mặc áo ấm
- Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh ⇒ Phản xạ phản ứng
- Cảm ứng ở thực vật do các thành phần đặc biệt bên trong thực hiện
Ví dụ: Hiện tượng cụp lá ở hoa trinh nữ chủ yếu là những biến đổi về trương nước ở các tế bào gốc, không phải do thần kinh điều khiển
_HT_
#lie_♫
Đáp án D
- Ở thực vật:
+ Cảm ứng thường là các phản ứng diễn ra chậm, gồm ứng động và hướng động
+ Do các thành phần bên trong thực hiện.
- Ở động vật:
+ Phản xạ ở động vật diễn ra nhanh hơn
+ Có sự tham gia của hệ thần kinh
* Sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật:
- Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh ⇒ Phản xạ phản ứng
- Cảm ứng ở thực vật do các thành phần đặc biệt bên trong thực hiện
Ví dụ: Hiện tượng cụp lá ở hoa trinh nữ chủ yếu là những biến đổi về trương nước ở các tế bào gốc, không phải do thần kinh điều khiển
* Sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật:
- Phản xạ ở động vật là hiện tượng cơ thể trả lời các kích thích của MT trong và ngoài thông qua sự điều khiển của HTK
- cảm ứng ở thực vật là hiện tượng trương nước hay một số hiện tượng khác mà không thông qua HTK
6.Các phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh, được di truyền, mang tính chất của loài, tương đối ổn định trong suốt đời sống của cá thể, là phản xạ phát sinh khi có kích thích thích ứng tác động lên các trường thụ cảm nhất định. Các phản xạ có điều kiện là các phản xạ tập nhiễm được trong đời sống của cá thể, mang tính chất của cá thể, có thể bị mất đi khi điều kiện tạo ra nó không còn nữa, là phản xạ có thể được hình thành với các loại kích thích khác nhau tác động lên các trường thụ cảm khác nhau.
Các phản xạ có điều kiện được thành lập trên cơ sở của bất cứ phản xạ không điều kiện nào, nên có thể phân loại các phản xạ có điều kiện theo các phản xạ không điều kiện. Tuy nhiên, theo cách thức hình thành, theo tính chất của các kích thích có thể phân chia các phản xạ có điều kiện thành các phản xạ có điều kiện tự nhiên, phản xạ có điều kiện nhân tạo.
1.Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống.
Sự khác biệt giữa phản xạ của động vật với hiện tượng cảm ứng thực vật:
- Phản xạ là những phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
Sự khác biệt:
- Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh phản xạ phản ứng.
- Cảm ứng ở thực vật do thành phần đặc biệt bên trong thực hiện.
Ví dụ: Hiện tượng cụp lá ở cây hoa trinh nữ chủ yếu là những biến đổi về trương nước ở các tế bào gốc, không phải do thần kinh điều khiển
- Phản xạ của động vật có sự kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh
- Cảm ứng của thực vật thì không chịu ảnh hường của hệ thần kinh do thành phần bên trong thực hiện