Nêu bản chất và hình thức biểu hiện của sinh trưởng và phát triển
Nêu mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sinh trưởng | Bản chất : là sự tăng về số lượng, kích thước của tế bào |
Hình thức biểu hiện : sự tăng về kích thước, khối lượng của cơ thể | |
Phát triển | Bản chất : là những biến đổi diễn ra trong đời sống của 1 cá thể |
Hìnht hức biểu hiện : sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa), phát sinh hình thái cơ thể | |
mối quan hệ | liên quan mật thiết với nhau, đan xem nhau và luôn liên quan đến môi trường sống, sự sinh trươnge tạo tiền đề cho sự phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại. |
Sinh trưởng: Bản chất:Sự tăng về kich thước và khối lượng cơ thể
Hình thức thể hiện:Sự tăng về số lượng và kích thước của tế bào
Phát triển:Bản chất:Biến đổi diễn ra trong đời sống của 1 cá thể
Hình thức thể hiện Sinh trưởng,phạn hóa(biệt hóa),phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển:Có liên quan mật thiết với nhau, đan xen nhau và luôn liên quan đến môi trường sống. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại.
Sinh trưởng :
- Bản chất : Sự tăng về kích thước và khối lượng cơ thể.
- Hình thức biểu hiện : Sự tăng về số lượng và kích thước của tế bào.
Phát triển :
- Bản chất : Là những biến đổi diễm ra trong đời sống của một cá thể.
- Hình thức biểu hiện : Phát triển hình thái cơ quan và cơ thể.
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển : Có liên quan mật thiết với nhau, đan xen nhau và luôn liên quan đến môt trường sống. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại.
Mỗi cơ thể sống là một bộ máy hoạt động hoàn hảo. Các cơ quan phối hợp nhịp nhàng cùng nhau thực hiện bốn đặc trưng cơ bản của cơ thể sống:
Tất cả các đặc trưng cơ bản của cơ thể sống sẽ được trình bày một cách hệ thống trong chương trình Sinh học 11: Sinh học cơ thể.
Sinh trưởng là sự tăng khối lượng và kích thước của sinh vật đang ở giai đoạn lớn lên theo cơ chế nguyên phân. Quá trình sinh trưởng của sinh vật phụ thuộc vào từng giai đoạn trong đời sống của chúng. Quá trình sinh trưởng của cơ thể không chỉ là tăng số lượng tế bào qua sự phân bào mà còn là sự phân hóa tế bào thành các mô và cơ quan khác nhau để đảm nhiệm các chức năng khác nhau trong cơ thể.
Phát triển là sự biến đổi cả về hình thái lẫn chức năng sinh lí theo từng giai đoạn của đời sống sinh vật. Sự phát triển thể hiện rõ nhất là giai đoạn phát dục và bước vào sinh sản.
Sự sinh trưởng và phát triển có liên quan mật thiết với nhau, nhiều khi khó phân biệt. Sinh trưởng là điều kiện của phát triển và phát triển lại làm thay đổi sự sinh trưởng. Chẳng hạn, ở giai đoạn phát dục cơ thể sinh vật thường lớn nhanh, đến giai đoạn trưởng thành thì ngừng sinh trưởng và đến giai đoạn ngừng sinh sản thì cơ thể suy thoái.
Sinh trưởng | Bản chất | Sự thay đổi số lượng |
Hình thức biểu hiện | Sự tăng về kích thước, khối lượng cơ thể | |
Phát triển | Bản chất | Sự thay đổi chất lượng |
Hình thức biểu hiện | Gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) và phát sinh hình thái cơ quan, cơ thể hoàn chỉnh | |
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển | Liên quan mật thiết và đan xen với nhau. Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển. Phát triển thúc đẩy sinh trưởng diễn ra. |
- Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tăng trưởng xanh là điều tất yếu trong phát triển bền vững.
- Tăng trưởng xanh là chìa khóa của phát triển bền vững, tăng trưởng xanh sẽ tập trung vào phát triển kinh tế bền vững với môi trường để thúc đẩy sự phát triển cac-bon thấp và tiến bộ xã hội.
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật: Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình trong cơ thể sống có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sinh trưởng tạo tiền để cho phát triển. Phát triển sẽ thúc đẩy sinh trưởng.
Tham khảo!
- Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật: Sinh trưởng và phát triển có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển và ngược lại, phát triển là điều kiện thúc đẩy sự sinh trưởng.
- Ví dụ quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật có hoa: Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo thành lá mầm, thân mầm, rễ mầm và cây non (giai đoạn phân hóa tế bào và phát sinh hình thái cơ quan, cơ thể). Cây non lớn lên thành cây trưởng thành (giai đoạn sinh trưởng). Khi cây đạt đến kích thước và khối lượng nhất định, một nhóm tế bào phân hóa hình thành hoa, là cơ sở hình thành giao tử và hợp tử (giai đoạn phân hóa tế bào).
-Sinh trưởng:
+Bản chất: là sự tăng về khối lượng và kích thước của tế bào
+Biểu hiện: sự tăng về kích thước khối lượng của cơ thể
-Phát triển:
+Bản chất: là sự biến đổi diễn ra trong đời sống của một cá thể
+Biểu hiện: sự phát triển hình thái cơ quan và cơ thể
-Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển: liên quan mật thiết với nhau đan xen và liên quan đến môi trường sống. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho sự phát triển. Không có sự sinh trưởng thì sẽ không có sự phát triển và ngược lại.
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
Sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể luôn liên quan mật thiết với nhau, đan xen lẫn nhau và luôn liên quan đến môi trường sống. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển
ví dụ: nòng nọc phải lớn đạt kích thước nào đó mới biến thành ếch, cơ thể ếch phải đạt được kích thước nào đấy mới có thể phát dục sinh sản, ngược lại, cơ thể trước tuổi phát dục lớn rất nhanh, đến tuổi sau phát dục tốc độ sinh trưởng sẽ chậm lại.
Tốc độ sinh trưởng cũng diễn ra không đồng đều ở các giai đoạn phát triển khác nhau.
Ví dụ: Ở người, sinh trưởng nhanh nhất khi thai nhi đạt 4 tháng tuổi và ở tuổi dậy thì. Sinh trưởng tối đa của cơ thể đạt ở tuổi trưởng thành và tuỳ thuộc vào mỗi loài động vật.