Dẫn một luồng khí CO dư qua hỗn hợp X gồm Fe\(_2\)O\(_3\)và CuO nung nóng thu được chất rắn Y, khí ra khỏi ống dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)\(_2\) dư, thu được 40 gan kết tủa hòa tan chất rắn Y vào trong dung dịch HCl dư thấy có 4,47 lít khí bay ra( ở đktc). Tính m.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CO_2}=n_{CO}=\dfrac{p}{100}\left(mol\right)\)
\(\text{Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: }\)
\(m_X+m_{CO}=m_Y+m_{CO_2}\)
\(\Leftrightarrow m_X-m_Y=m_{CO_2}-m_{CO}\)
\(\Leftrightarrow\) \(m-n=\dfrac{p}{100}\cdot44-\dfrac{p}{100}\cdot28=0.16p\)
\(\Leftrightarrow m=n+0.16p\)
n CO2= 0,4 => n 0/oxit = 0,4
n fe= n H2= 0,2
=> m fe203 = 0,1 => n CuO= 0,1
=> m =
- Cân bằng PTHH (1) thiếu số 3 trước CO2
\(n_{CO_2}pu2=0,4-\dfrac{3}{2}.n_{Fe}=0,4-1,5.0,2=0,1mol\)
nCuO=0,1 mol
mCuO=0,1.80=8g
mhh=16+8=24g
Trong trường hợp này, X đã “bão hòa”, không thể cho e được nữa, nhưng nó đã được CO lấy đi một lượng O để phá vỡ trạng thái này. CO + [O] →CO2
Và thế là X trở thành Y, lại có thể cho e với N+5 tạo thành NO, NO2.
Theo lý thuyết, nếu HNO3 lại đưa Y lên trạng thái bão hòa thì số mol e mà N+5 nhận được là 0,24 x 2 = 0,48 mol
Nhưng trên thực tế, con số này là 0,11 x 3 + 0,07 x 1= 0,40 mol
Sở dĩ điều này xảy ra là do có một lượng Fe chỉ tồn tại ở số oxi hóa +2
→ nFe2+ = 0,48 – 0,40 =0,08 → mFe(NO3)2 = 14,4 gam
Chọn đáp án C
O2 + C → t ∘ dư 2CO
Khí X là CO
Khi cho CO qua Al2O3 và Fe2O3 chỉ có Fe2O3 bị CO khử
Fe2O3 + 3CO → t ∘ 2Fe + 3CO2↑
Khí Y là CO2
Hỗn hợp rắn Z: Fe, Al2O3, có thể có Fe2O3 dư
Khí Y + Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra muối trung hòa
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng + H2O
Cho hỗn hợp Z vào H2SO4 loãng dư, không thấy có khí thoát ra => trong Z chắc chắn có Fe2O3 dư
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Fe2O3+3CO\(\rightarrow\)2Fe+3CO2(1)
CuO+CO\(\rightarrow\)Cu+CO2(2)
CO2+Ca(OH)2\(\rightarrow\)CaCO3+H2O(3)
Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2(4)
nFe(4)=nH2=\(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2(mol)
nCO2(3)=nCaCO3=\(\frac{40}{100}\)=0,4(mol)
nCO2(1)=\(\frac{3}{2}\)xnFe=0,2.\(\frac{3}{2}\)=0,3(mol)
\(\rightarrow\)nCO2(2)=0,4-0,3=0,1(mol)
nCuO=nCO2(2)=0,1(mol)
m=0,1.160+0,1.80=24(g)
Đáp án A
Ta có sơ đồ phản ứng:
CO + CuO, Fe2O3
→ Chất rắn X chứa Cu, Fe, CuO dư, Fe2O3 dư, FeO, Fe3O4
Khí Y là CO2
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
Ta có: nCO2= nBaCO3= 29,55/197= 0,15 mol
Chất rắn X + HNO3 → Cu(NO3)2+ Fe(NO3)3
Áp dụng bảo toàn electron cho cả quá trình:
- Quá trình cho electron:
C+2 → C+4+ 2e
0,15 0,15 0,3 mol
- Quá trình nhận electron:
N+5+ 3e →NO
0,3→ 0,1 mol
→ VNO= 22,4. 0,1= 2,24 lít
3CO + Fe2O3 ---> 2Fe + 3CO2; (1)
-----------0,1------------0,2---------0,3 (mol)
CO + CuO -----> Cu + CO2; (2)
-----------0,1--------------------------0,1 (mol)
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O;
0,4------------------------------0,4 (mol)
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2;
0,2-----------------------------------0,2 (mol)
Ta có: nH2=4,47/22,4=0,2 (mol)
=> nFe=0,2 (mol)=> nFe2O3=0,2/2=0,1 (mol)
Ta có: nCaCO3=40/100=0,4 (mol)
=> nCO2=0,4 (mol)
Mà ta có:nCO2 (1)=0,3 (mol)
=> nCO2(2)=0,4-0,3=0,1 (mol) => nCuO=0,1 (mol)
=> m=0,1*(160+80)=24 (g)