Hoà tan 20,4g oxit Kim loại R ( hoá trị 3) bằng 300ml dd H2SO4 vừa đủ thì thu đc 68,4g muối r2(SO4)3 và H2O
1) viết PTHH
2) tìm PTHH của oxit trên
3) tính CM của dd axit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CT oxit KL là \(M_2O_3\)
\(M_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(n_{M_2O_3}=n_{M_2SO_4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{20,4}{2M+48}=\dfrac{68,4}{2M+288}\)
\(\Leftrightarrow M=27\left(Al\right)\)
\(\Rightarrow CT\) \(oxit:Al_2O_3\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Al_2O_3}=3.\dfrac{1}{5}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)
Gọi kim loại cần tìm là: `R`
`R_2 O_3 + 3H_2 SO_4 -> R_2(SO_4)_3 + 3H_2 O`
`0,2` `0,6` `(mol)`
`n_[R_2 (SO_4)_3]=[68,4]/[2M_R +288] (mol)`
`n_[R_2 O_3]=[20,4]/[2M_R+48] (mol)`
Mà `n_[R_2 (SO_4)_3]=n_[R_2 O_3]`
`=>[68,4]/[2M_R+288]=[20,4]/[2M_R+48]`
`<=>M_R=27(g//mol) -> R` là `Al`
`=>CTPT` của oxit là: `Al_2 O_3`
`=>n_[Al_2 O_3]=[20,4]/[2. 27+48]=0,2(mol)`
`=>C_[M_[H_2 SO_4]]=[0,6]/[0,3]=2(M)`
Bài 1 :
*Muối :
CuSO4 : Đồng II sunfat
Na2HPO4 : Natri hidrophotphat
*Oxit :
CaO : Canxi oxit
Bài 2 :
\(1) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ 2) n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{9,75}{65} = 0,15(mol)\\ V = 0,15.22,4 = 3,36(lít)\\ 3) n_{HCl} = 2n_{Zn} = 0,3(mol)\\ C_{M_{HCl}} =\dfrac{0,3}{0,3} =1 M\)
Gọi RO là công thức của oxit
\(n_{H2SO4}=\dfrac{9.8\%.200}{100\%.98}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
\(n_{RO}=n_{H2SO4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow R+16=40\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)
Vậy oxit của kim loại MgO
Gọi CT oxit là R2On
R2On + nH2SO4 => R2(SO4)n + nH2O
nR2On=20,4/(2R+16n) mol
nR2(SO4)n=68,4/(2R+96n) mol
MÀ nR2On=nR2(SO4)n
=>20,4(2R+96n)=68,4(2R+16n)
=>96R=864n=>M=9n
Chọn n=3 có M=27 =>M là Al ct oxit là Al2O3
nAl2O3=20,4/102=0,2 mol
Al2O3 + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 +3H2O
0,2 mol=>0,6 mol
CM dd H2SO4=0,6/0,3=2 M
@DoMinhTam nhưng mà nhỡ đâu kim loại A hóa trị thay đổi thì sao
Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol
R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O
0,2 0,6 0,2 0,6
=> m = 294 + 9,6 + 0,4R
=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756
=> R = 27 => R = AI
1. R2O3 + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3 H2O;
\(\dfrac{20,4}{R}\left(mol\right)\)-----------------------------\(\dfrac{68,4}{2R+288}\)
2. Ta có: nR2(SO4)3=\(\dfrac{68,4}{2R+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3}=\dfrac{68,4}{2R+288}\left(mol\right)\)
nR2O3=\(\dfrac{20,4}{2R+48}\left(mol\right)\)
THEO PTHH: ta có: \(\dfrac{68,4}{2R+288}\)=\(\dfrac{20,4}{2R+48}\)
=> R=27
=> Kim loại R là nhôm (Al)=> CT oxit: Al2O3
3. Ta có: nAl2O3= \(\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
=> nH2SO4=0,2*3=0,6(mol)
=> CM H2SO4=\(\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)