K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2015

quả thận , trái tim ,cuống phổi 

4 tháng 10 2016

Chân: chân bàn , chân giường , chân núi , chân đê, chân trời,....,.

Mắt : Mắt na , mắt mia , .....

Mũi : mũi tên , mũi cà mau..,,Chắc vậy nha !

4 tháng 10 2016
Những cái chânCái gậy có một chânBiết giúp bà khỏi ngã.Chiếc com-pa bố vẽCó chân đứng, chân quay.Cái kiềng đun hằng ngàyBa chân xoè trong lửa.Chẳng bao giờ đi cảLà chiếc bàn bốn chân.Riêng cái võng Trường SơnKhông chân, đi khắp nước.(Vũ Quần Phương)- Tra từ điển để biết các nghĩa của từ chân.- Tìm một số từ có nhiều nghĩa khác trong bài thơ.- Hãy chọn một số từ có một nghĩa trong bài thơ trên.Gợi ý:- Nghĩa của từ chân: 1) Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng. 2) Phần dưới cùng, phần gốc của một vật. 3) Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy đứng ngay được trên mặt phẳng. 4) Địa vị, chức vị của một người. (...)- ngã, vẽ, đứng, quay, võng,...- Một số từ một nghĩa trong bài thơ: gậy, com-pa, kiềng2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từa) Chuyển nghĩa (của từ) là gì?- Trong từ nhiều nghĩa, bao giờ cũng có nghĩa gốc (như nhà ở trường hợp 1; còn gọi là nghĩa đen) và nghĩa chuyển (còn gọi là nghĩa bóng). Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa.- Thông thường, trong câu từ chỉ có một nghĩa (tức là chỉ có một trong số các nghĩa của từ được hiểu). Nhưng cũng có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa, cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, nhất là trong văn bản văn học nghệ thuật.b) Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân.Từ chân trong bài thơ Những cái chân được dùng với nhiều ý nghĩa. Tuy nhiên, các ý nghĩa đều có cơ sở từ nghĩa gốc: Chỉ bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi, đứng.Từ chân ở đây đã được dùng với nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển với nghĩa gốc được tác giả sử dụng đồng thời đã tạo nên những liên tưởng thú vị, nhất là hình ảnh cái võng Trường Sơn dù không có chân mà cũng "đi khắp nước".
17 tháng 10 2017

    Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi rìu…

-    Miệng: miệng chén, miệng hũ, miệng bình, miệng hố, miệng núi lửa...

-    Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ áo, cổ tay...

-     Tay: tay áo, tay ghế, tay quay, tay tre, một tay bóng bàn.

-     Lưng: lưng ghế, lưng đồi, lưng núi, lưng trời, lưng đê...



 

17 tháng 10 2017

luoi [liem,hai,dao,bua,riu

6 tháng 10 2015

a) cái bào  -> bào gỗ 

cái đục -> đục gỗ cái khoan -> khoan gỗ 

cái sàng - sàng gạo 

cái quạt -> quạt lúa 

b) gánh củi đi -> một gánh củi 

bó lúa vào -> hai bó lúa 

tát nước lên -> năm lượt tát 

2 tháng 9 2016

Thực tế cho thấy, tiếng Việt hiện nay đang dần dần bị sử dụng sai đi về mọi mặt một cách cố ý. Từng chữ, từng âm, cách viết, cách đọc, chính tả… tất cả đều bị thay đổi một cách kì lạ mà các bạn trẻ vẫn biện minh theo suy nghĩ của chính mình là đa dạng hóa tiếng Việt, “dễ thương hóa” hay “teen hóa” tiếng Việt. Điều này rất dễ để kiểm chứng, hãy thử lướt một vòng vào các diễn đàn (forum), các trang nhật ký các nhân (blog) hay đơn giản là tán gẫu hàng ngày (Chat) xem. Trong đó có bao nhiêu phần trăm là tiếng Việt, bao nhiêu phần trăm là tiếng gì đó (không thể định nghĩa được đó là thứ ngôn ngữ gì, nhiều bạn trẻ gọi là ngôn ngữ teen, ngôn ngữ 9X). Vào một diễn đàn của những “9X” nói trên, những khung chữ chat, ta dễ dàng bắt gặp thứ ngôn ngữ ấy. Chẳng hạn như câu: “Ngày mai chắc tớ không đi dự tiệc sinh nhật của bạn rôi, bài vở nhiều quá, với lại nhà đi bận việc hết, chỉ còn mình tớ.”, khi chuyển thành ngôn ngữ 9X đơn giản sẽ là:”Ngaj` maj chak to’ hk dj party of you uj`, pai` vo~ nhiu` woa’, zj laj nha` busy hjt’ uj`, to’ alone”. Tiếng Mẹ đẻ vốn là một đặc trưng sống còn của một dân tộc. Qua hàng mấy nghìn năm hình thành và phát triển, chúng ta có thể tự hào về sự phong phú và tinh tế của Tiếng Việt. Sử dụng đúng cách, giữ gìn bản sắc của tiếng Việt và góp phần làm cho nó ngày càng phong phú hơn là trách nhiệm nhưng cũng là điều tự hào của công dân Việt Nam, nhất là giới trẻ.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Trung thần: bề tôi trung thành với vua.

+ Trung: trung thành.

+ Thần: người làm việc dưới quyền của vua.

- Nghĩa sĩ: người có nghĩa khí, dám hi sinh vì nghĩa lớn.

+ Nghĩa: người có nghĩa khí.

+ Sĩ: người có học vấn.

- Sử sách: sách ghi chép về lịch sử (nói khái quát)

+ Sử: lịch sử.

+ Sách: công cụ để ghi chép.

- Binh thư: sách viết về quân sự thời cổ

+ Binh: binh pháp.

+ Thư: công cụ để ghi chép.

13 tháng 9 2023

- Trung thần: từ dùng để gọi những vị quan trung thành với nhà vua.

Trung: Trung thành.Thần: Thần tử, người làm việc dưới trướng vua.

- Nghĩa sĩ: Người vì việc nghĩa mà hy sinh giúp đỡ người khác.

Nghĩa: người có nghĩa khí, dám hi sinh vì nghĩa lớn.Sĩ: người có học vấn

- Sử sách: sách ghi chép về lịch sử 

Sử: Lịch sử.Sách: Công cụ dùng để ghi chép.

- Binh thư: Sách bàn về binh pháp

Binh: binh pháp dùng để đánh trậnThư: Công cụ dùng để ghi chép.
14 tháng 9 2023

a.

- sĩ tử: là những học trò ngày xưa. 

- quan trường: là trường thi 

 - quan sứ: quan người nước ngoài 

- nhân tài: người có tài năng và đạo đức; có một sở trường nào đó, những người có tài năng, năng lực vượt trội ở lĩnh vực nào đó như kinh tế, chính trị, xã hội, khoa học... và có đóng góp cho xã hội

b.

- nhân1: con người 

- nhân 2: tình người 

Những từ ghép Hán Việt có yếu tố “nhân”: Nhân cách, nhân hậu, nhân loại, thi nhân, cử nhân, nhân viên, phu nhân, nhân dân,...

nghĩa gốc là: bàn tay ta, có sức người 

nghĩa chuyển là : làm nên tất cả, sỏi đá cũng thành cơm 

bàn tay ta : đó là bộ phận của con người 

có sức người : là sức lực của con người

làm nên tất cả: ám chỉ con người chỉ cần chăm chỉ rèn rũa miệt mài lao động sẽ thành công

sỏi đá sẽ thành cơm: nghĩa là sức  lực con người là vô hạn chỉ cần luyện tập chăm chỉ sẽ thành công

hok tốt

nghĩa gốc là: bàn tay ta, có sức người 

nghĩa chuyển là : làm nên tất cả, sỏi đá cũng thành cơm 

bàn tay ta : đó là bộ phận của con người 

có sức người : là sức lực của con người

làm nên tất cả: ám chỉ con người chỉ cần chăm chỉ rèn rũa miệt mài lao động sẽ thành công

sỏi đá sẽ thành cơm: nghĩa là sức  lực con người là vô hạn chỉ cần luyện tập chăm chỉ sẽ thành công

hok tốt

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 12 2023

- Thành ngữ có số từ được dung mang nghĩa biểu trưng, ước lệ, không xác định:

Trăm công nghìn việc

- Giải thích: nghĩa là bận bịu không có thời gian rảnh.