cac ban giup minh tra loi cau nay nhé NỘI ĐỨNG HÌNH 5 HAY MIÊU TẢ CẢNH NÔNG DÂN TRONG XÃ HỘI PHÁP bài 2 cách mạng pháp cuối thế kỉ 17sgk lịch sử 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.a)+ Cách mạng TS Hà Lan– chiến tranh GPDT …………
+ CMTS Anh– nội chiến…………..
+ Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ– giành độc lập………..
+ Cách mạng tư sản Pháp – vừa nội chiến vừa chống thù trong giặc ngoài……..
+ Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức – thống nhất đất nước……….
+ Cuộc đấu tranh thống nhất nước Italia – thống nhất đất nước……….
+ Nội chiến ở Mĩ– nội chiến……..
b)
* Xã hội :có 3 đẳng cấp :
+ Đẳng cấp quý tộc : có mọi quyền , không đóng thuế
+ Đẳng cấp tăng lữ: có mọi quyền , không đóng thuế
+ Đẳng cấp 3 gồm tư sản , nông dân, bình dân thành thị , làm ra của cải ,không có quyền về chính trị , phải đóng thuế , và làm nghĩa vụ phong kiến .Nông dân chiếm 90% dân số , tư sản đứng đầu đẳng cấp thư ba vì họ có học , có quyền lợi kinh tế , nhưng không có tiền
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
* Nhân dân: Một nông dân chống chiếc cuốc (công cụ lao động chủ yếu)à tình trạng nông nghiệp lạc hậuTrên lưng là người đại diện cho đẳng cấp tăng lữ và quý tộc.Trong túi quần , túi áo của nông dân là những văn tự, khế ước mà ông ta phải vay mượn, cầm cố cho địa chủ và quý tộc
Có những con thỏ, chuột đang gặm phá mùa màng.
-Tất cả đều hại nông dân
Bức tranh tạo biểu tượng về 3 đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng và mối quan hệ giữa 3 đẳng cấp này.
* Ý nghĩa:
- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình:
+ Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó.
+ Giải quyết được vấn đề dân chủ (ruộng đất cho nông dân, quyền lợi của công nhân).
+ Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực tư bản chủ nghĩa ở Pháp phát triển.
+ Giai cấp tư sản lãnh đạo, nhưng quần chúng quyết định tiến trình phát triển của cách mạng.
-Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới.
Hình 5 miêu tả người nông dân trong tình cảnh một cổ hai chòng.Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp, phần đông là nông dân- giai cấp nghèo khổ nhất vì không có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột
-Người nông dân gầy gò ốm yeeusphair làm lụng vất vả nhưng những sản vật họ làm ra đều bị các loài động vật ăn hết;còn bon Tăng lữ và Quý tộc thì ''Đè đâù cưỡi cổ ''nhân dân
=>Cuộc sống đã vất vả lại càng vất vả và nghèo túng hơn
- Một nông dân chống chiếc cuốc (công cụ lao động chủ yếu) thể hiện tình trạng nông nghiệp lạc hậu. Trên lưng là người đại diện cho đẳng cấp tăng lữ và quý tộc.Trong túi quần, túi áo của nông dân là những văn tự, khế ước mà ông ta phải vay mượn, cầm cố cho địa chủ và quý tộc. Có những con thỏ, chuột đang gặm phá mùa màng.
- Tất cả đều hại nông dân. Bức tranh tạo biểu tượng về 3 đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng và mối quan hệ giữa 3 đẳng cấp này.
Hình 5 miêu tả người nông dân trong tình cảnh một cổ hai chòng.Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp, phần đông là nông dân- giai cấp nghèo khổ nhất vì không có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột.
Bức tranh nói về tình cảm của nông dân Pháp trước cách mạng. Trong bức tranh ta có thể thấy người nông dân bị bọn tăng lữ và quý tộc bọc lột tàn bạo. Trong đó tác giả bức tranh vẽ tăng lữ ngồi trước quý tộc ngồi sau như muốn nói rằng tăng lữ chính là bức tường chắn bảo vệ cho quý tộc. Mọi người đều tin tưởng vào những lời nói của tăng lữ rằng số phận chúa trời đã sắp đặt số phận của con người mọi người đều phải chấp nhận không được làm trái ý nên không ai dám đứng lên đấu tranh. Trong bức tranh ta còn thấy những con vật phá hoại mùa màng như chim, chuột,... => Nông dân không chỉ bị bóc lột vơ vét mà mùa màng còn bị phá hoại, tàn phá mất mùa liên tục xảy ra.
câu 1:Cách mạng tư sản bắt đầu từ thế kỷ 16 kéo dài tới thế kỷ 20. Nó đã thiết lập nền dân chủ tư sản và tạo ra phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, đồng thời có một tiến bộ vượt bậc về phương thức sản xuất, là một bước tiến có ý nghĩa lịch sử trong xã hội loài người. Mặc dù vậy, những học giả chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng cách mạng tư sản vẫn là sự thay thế chế độ bóc lột phong kiến bằng chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, chưa giải quyết được vấn đề cơ bản của xã hội là xóa bỏ chế độ người bóc lột người.[1]
* Nguyên nhân sâu xa:
- Những mâu thuẫn về kinh tế, chính trị, xã hội trong lòng chế độ phong kiến Pháp ngày càng gay gắt, trong đó bao trùm là mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba (muốn xóa bỏ chế độ phong kiến) với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc (muốn duy trì chế độ phong kiến).
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Sự khủng hoảng của nền tài chính quốc gia buộc Lu-i XVI phải triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp ngày 5-5-1789 tại cung điện Vec-xai để đề xuất vấn đề vay tiền và ban hành thuế mới.
- Bất bình trước hành động của nhà vua, 14-7-1789, nhân dân Pa-ri tấn công ngục Ba-xti - biểu tượng của chế độ phong kiến. Cách mạng Pháp bùng nổ.
#Châu's ngốc
Tình hình kinh tế
- Về nông nghiệp: công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ, lạc hậu, năng suất thấp. Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều. Nạn mất mùa, đói kém thường xảy ra.
- Công, thương nghiệp: phát triển.
+ Máy móc được sử dụng trong sản xuất.
+ Nhiều trung tâm dệt, luyện kim ra đời.
+ Các hải cảng lớn như Mác-xây, Boóc-đô... tấp nập tàu buôn ra vào, chở hàng xuất khẩu (rượu vang, vải vóc, quần áo. đồ thủy tinh...) đến nhiều nước và nhập máy móc, đường, cà phê từ Anh, châu Mĩ.
- Nhưng chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công, thương nghiệp: thuế má nặng, không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất, sức mua của dân nghèo rất hạn chế.
Tình hình chính trị - xã hội
- Trước cách mạng, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế. Nhà vua nắm mọi quyền hành.
- Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+ Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội. Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế, nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua.
+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp: tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ không có quyền lợi chính trị. Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba, có thế lực kinh tế, song không có quyền lực chính trị.
Bức tranh nói về tình cảm của nông dân Pháp trước cách mạng. Trong bức tranh ta có thể thấy người nông dân bị bọn tăng lữ và quý tộc bọc lột tàn bạo. Trong đó tác giả bức tranh vẽ tăng lữ ngồi trước quý tộc ngồi sau như muốn nói rằng tăng lữ chính là bức tường chắn bảo vệ cho quý tộc. Mọi người đều tin tưởng vào những lời nói của tăng lữ rằng số phận chúa trời đã sắp đặt số phận của con người mọi người đều phải chấp nhận không được làm trái ý nên không ai dám đứng lên đấu tranh. Trong bức tranh ta còn thấy những con vật phá hoại mùa màng như chim, chuột,... => Nông dân không chỉ bị bóc lột vơ vét mà mùa màng còn bị phá hoại, tàn phá mất mùa liên tục xảy ra.