thấy thế nào m.n
chọn dùm mik nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
- Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
- Áp suất khí quyển tác dụng lên các vật trong khí quyển theo mọi phương.
Ví dụ: Khi bác sĩ truyền nước cho bệnh nhân, khi chai nước gần hết thì ta thấy chai nước bị bóp méo lại.
Khi em bé hút một hộp sữa giấy thì khi hút hết sữa trong hộp thì hộp bị bẹp theo nhiều phía.
Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
- Áp suất khí quyển tác dụng lên các vật trong khí quyển theo mọi phương.
Ví dụ: Khi bác sĩ truyền nước cho bệnh nhân, khi chai nước gần hết thì ta thấy chai nước bị bóp méo lại.
Khi em bé hút một hộp sữa giấy thì khi hút hết sữa trong hộp thì hộp bị bẹp theo nhiều phía.
1. I have my English class at 3.40 p.m
2. I have my History class at 1.00 p.m
3. I have my Music class at 1.45 p.m
Mik nghĩ là do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nc khác nhau . Điều này dẫn đến sự khác nhau về mặt nhiệt độ giữa đất và nc , làm cho ko khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau .
( cái này là theo trí nhớ của mik chứ ko phải cop trên mạng đâu nha ! )
Lịch Sử 8:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ 1; tình hình Châu Âu:
+) Xuất hiện một số quốc gia mới
+) Từ năm 1918---> 1923, các nước tư bản Châu Âu đều suy sụp về kinh tế, khủng hoảng về chính trị
+ Có cao trào quốc tế cộng sản được thành lập (1918--->1923)
+ Từ năm 1924---> 1929, các nước tư bản Châu Âu tạm thời ổn định, sản xuất nông nghiệp tăng nhanh
+ Từ năm 1929--->1939, Châu Âu xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế
uk thông điệp hay đó
ak 17