nhận xét về tổng khối lượng của cốc đựng dung dịch muối
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
Toàn bộ kim loại sinh ra trong phản ứng đều bám vào mảnh/viên Kẽm
Theo mình là tổng khối lượng của cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm sau thí nghiệm sẽ tăng lên tức là lớn hơn so với trước thí nghiệm
Ta lấy cốc 1 đổ vào cốc 2 sinh ra phản ứng
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
Vậy tổng khối lượng các chất sản phẩm sau phản ứng bằng với tổng khối lượng chất sản phẩm
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
nMg=3,6/24=0,15 mol ; nAl=5,4/27=0,2 mol
1) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2 (1)
0,15 0,15 0,15 mol
2Al+ 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
0,2 0,1 0,3 mol
b)(1) => vH2=0,15x22,4=3,36 l
(2) => V H2= 0,3x22,4=6,72 l
=> VH2(2) > VH2(1)
c) đặt dd HCl là A => dd H2SO4 = A
(1) => m dd sau = 0,15*24 + A -0,15 *2 =3,3 + A
(2) => m dd sau= 0,2*27 + A - 0,2 *2=4,8+A
=> cần thêm nước vào cốc thứ nhất và thêm số gam là
4,8 + A - (3,3 + A) = 1,5 g nước
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)=n_{H_2}\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,05\cdot2=0,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) Cốc B nhẹ hơn cốc A là 0,1 gam
Câu 1. Trong các từ ghép “bà ngoại, thơm phức” ở những ví dụ sau, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong những từ ấy?
Ví dụ 1: “Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tớ gần ngôi trường và nối chơi vơi, hốt hoảng khi công trường đóng lại” (Lý Lan)
Ví dụ 2: “Cốm không phải thức quà của người vội, ăn Cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngấm nghĩ. Khi bấy giờ ta mới thấy thu lại cả hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ” (Thạch Lam)
Câu 2. Các tiếng trong hai từ ghép “quần áo, trầm bổng” ở những ví dụ sau (trích từ văn bản “Cổng trường mở ra”) có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không?
Ví dụ 1: “Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường”.
Ví dụ 2: “Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổng“.
Câu 1. So sánh nghĩa của từ “bà ngoại” với nghĩa của từ “bà”, nghĩa của từ “thơm phức” với nghĩa của từ “thơm”.
→ Nghĩa của tiếng chính rộng hơn nghĩa của cả từ.
⇒ Sự có mặt của tiếng chính làm thu hẹp phạm vi bao quát của từ.
Câu 2. So sánh nghĩa của từ “quần áo” so với nghĩa của mỗi tiếng “quần”, “áo”; nghĩa của từ “trầm bổng” với nghĩa của mỗi tiếng “trầm”, “bổng”.
→ Nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ.
Câu 1.
Câu 2. Tìm tiếng phụ để tạo từ ghép chính phụ.
Câu 3. Tìm thêm các tiếng để tạo từ ghép đẳng lập
Câu 4. Tại sao có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sách vở?
⇒ Không nói được một cuốn sách vở.
Câu 5.
a. Có phải mọi thứ hoa có màu hồng đều gọi là hoa hồng không?
b. Em Nam nói: “Cái áo dài của chị em ngắn quá!”. Nói như thế có đúng không? Tại sao?
c. Có phải mọi loại cà chua đều chua không? Nói: “Quả cà chua này ngọt quá!” có được không? Tại sao?
d. Có phải mọi loại cá màu vàng đều gọi là cá vàng không? Cá vàng là loại cá như thế nào?
Câu 6. So sánh nghĩa của các từ ghép: mát tay, nóng lòng, gang thép (Anh ấy là một chiến sĩ gang thép) với nghĩa của những tiếng tạo nên chúng
Nghĩa của các từ đã cho khái quát hơn nghĩa của những tiếng tạo nên chúng.
→ Kết quả khái quát hơn nghĩa của “mát” “tay”
→ Kết quả từ ghép “nóng lòng” khái quát hơn nghĩa “nóng” , “lòng”.
→ Nghĩa của các từ ghép “gang thép” khái quát hơn nghĩa của các tiếng “gang”, “thép”
⇒ Có sự chuyển nghĩa so với nghĩa của các tiếng.
Xl mk trả lời nhầm