K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2017

1.

a, Hai ADN con tạo ra qua cơ chế nhân đôi giống hệt ADN mẹ là do quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo:

- Nguyên tắc khuôn mẫu: cả hai mạch của AND đều tham gia làm khuôn để tổng hợp ADN con.

- Nguyên tắc bổ sung: các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc A – T; G – X và ngược lại.

- Nguyên tắc bán bảo toàn: Mỗi ADN con có một mạch đơn của ADN mẹ và một mạch mới được tổng hợp.

* Có trường hợp ADN con tạo ra qua cơ chế nhân đôi khác ADN mẹ đó là khi quá trình nhân đôi của ADN bị rối loạn.( Xảy ra mất một hoặc một số cặp nucleotit; thêm một hoặc một số cặp nucleoti; thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác)

b, Qua giảm phân cho các loại giao tử:

- Nếu hai cặp gen Bb và Cc nằm trên một cặp nhiễm sắc thể và sắp xếp: BC/ bc thì các giao tử tạo ra là: ABCD ; AbcD ; aBCD ; abcD ; ABCd ; Abcd ; aBCd ; abcd

- Nếu hai cặp gen Bb và Cc nằm trên một cặp nhiễm sắc thể và sắp xếp Bc/ bC thì các giao tử tạo ra là: ABcD ; AbCD; aBcD ; abCD ; ABcd ; AbCd ; aBcd ; abCd

9 tháng 8 2017

2.

a, Loài sinh sản vô tính có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn. Vì loài sinh sản hữu tính trải qua cả 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Khi giảm phân tạo ra giao tử khác nguồn gốc, khi thụ tinh các giao tử này kết hợp ngẫu nhiên tạo ra vô số các biến dị tổ hợp nến sau một triệu năm môi trường dù có thay đổi thì nguy cơ tuyệt chủng rất thấp. Loài sinh sản vô tính chỉ trải qua quá trình nguyên phân thế hệ sau giống thế hệ trước nên nếu sau một triệu năm, môi trường thay đổi thì nguy cơ tuyệt chủng rất cao.

b, Số cặp gen dị hợp là n – a 1,0đ n - a. Vậy số loại giao tử có thể tạo ra là 2.

19 tháng 10 2018

   Quá trình nhân đôi tạo ra 2 ADN con giống ADN mẹ vì quá trình nhân đôi diễn ra theo những nguyên tắc:

      - Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuân của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại.

      - Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.

2 tháng 11 2021

Quá trình nhân đôi tạo ra 2 ADN con giống ADN mẹ vì quá trình nhân đôi diễn ra theo những nguyên tắc:

      - Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuân của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại.

      - Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.

Tham khảo !

Hai ADN con tạo ra qua cơ chế nhân đôi giống hệt ADN mẹ là do quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo:

- Nguyên tắc khuôn mẫu: cả hai mạch của AND đều tham gia làm khuôn để tổng hợp ADN con.

- Nguyên tắc bổ sung: các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc A – T; G – X và ngược lại.

- Nguyên tắc bán bảo toàn: Mỗi ADN con có một mạch đơn của ADN mẹ và một mạch mới được tổng hợp.

2 tháng 11 2021

Tham khảo!
 

- Nguyên tắc bổ sung: các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc A – T; G – X và ngược lại.

- Nguyên tắc bán bảo toàn: Mỗi ADN con có một mạch đơn của ADN mẹ và một mạch mới được tổng hợp.

  
7 tháng 11 2021

Tham Khảo:

a)

ADN con được tạo ra qua cơ chế tự nhân đôi giống ADN mẹ vì quá trình nhân đôi diễn ra theo các nguyên tắc khuôn mẫu, bổ sung, bán bảo toàn.

- Nguyên tắc khuôn mẫu: Phân tử ADN con được tổng hợp dựa trên 1 mạch khuôn của phân tử mẹ ban đầu

- Nguyên tắc bổ sung: Các nucleotit tự do liên kết bổ sung với mạch ADN gốc (A liên kết với T, G liên kết với X)

- Nguyên tắc bán bảo toàn: trên mỗi phân tử ADN con, có 1 mạch là của phân tử ADN mẹ, còn 1 mạch mới tổng hợp.

=> Vì vậy 2 ADN con được tạo thành qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.

7 tháng 11 2021

Câu 2:

a) Vì:

- Nhân đôi ADN dẫn đến nhân đôi NST.

- Sự phân li đồng dều của các NST đơn trong NST kép về 2 tế bào con.

b) Trình tự sắp xếp Nu:

- A liên kết với T (hay ngược lại)

- G liên kết với X (hay ngược lại)

Hai ADN con tạo ra qua cơ chế nhân đôi giống hệt ADN mẹ là do quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo:

- Nguyên tắc khuôn mẫu: cả hai mạch của AND đều tham gia làm khuôn để tổng hợp ADN con.

- Nguyên tắc bổ sung: các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc A – T; G – X và ngược lại.

- Nguyên tắc bán bảo toàn: Mỗi ADN con có một mạch đơn của ADN mẹ và một mạch mới được tổng hợp.

TL
23 tháng 2 2022

Câu 1 :

Tổng số nu của gen là : 

\(N=C.20=70.20=1400\left(nu\right)\)

Số nu từng loại là :

\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=300\left(nu\right)\\G=X=\dfrac{N}{2}-A=\dfrac{1400}{2}-300=400\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Câu 2 : 

( Tự tìm hiểu , tự làm )

8 tháng 12 2021

Quá trình nhân đôi tạo ra 2 ADN con giống ADN mẹ vì quá trình nhân đôi diễn ra theo những nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuân của ADN mẹ. ... - Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.

8 tháng 12 2021

Quá trình nhân đôi tạo ra 2 ADN con giống ADN mẹ vì quá trình nhân đôi diễn ra theo những nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuân của ADN mẹ. ... - Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.

11 tháng 7 2018

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng là 1 và 4

(2) sai. Vì mỗi phân tử ADN ở tế bào chất thường có một khởi đầu nhân đôi.

(3) sai. Vì số lần nhân đôi của các phân tử ADN tế bào chất thường khác nhau.

19 tháng 3 2020

2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi giống hệt ADN mẹ nhờ các nguyên tắc:

- Nguyên tắc khuôn mẫu: ADN mẹ là khuôn mẫu để tổng hợp nên ADN con

- Nguyên tắc bổ sung: Các Nu trên mạch khuôn liên kết với các Nu tự do ngoài môi trường theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại

- Nguyên tắc giữ lại một nửa ( bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ( mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới

Khi ADN bị rối loạn trong quá trình sao mã thì ADN con khác ADN mẹ

18 tháng 3 2020

ADN con tạo ra giống ADN mẹ nhờ các nguyên tắc: bổ sung và bán bảo toàn

nếu trong quá trình nhân đôi ADN bị rối loạn có thể ADN con sẽ không giống ADN mẹ

3 tháng 12 2021

Bản chất của cấu trúc không gian của ADN chính là có cấu tạo từ hai hệ mạch xoắn kép và song song với nhau, cả hai mạch này sẽ được duy trì xoắn đều tại một trục cố định theo chiều ngược kim đồng hồ hay nói cách khác là từ trái qua phải. ... Theo quy ước thì 1 trong phân tử ADN sẽ bằng (A+G/T+X).

3 tháng 12 2021

TK

2, - Mô tả cấu trúc không gian của ADNADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit.

20 tháng 2 2017

Đáp án A

Xét các đặc điểm của đề bài.

1 đúng, Diễn ra ở trong nhân, tại kỳ trung gian của quá trình phân bào vì tại kỳ đó vật chất di truyền được dãn xoắn cực đại nên sự tổng hợp ADN giữa Nu mạch khuôn và nu môi trường nội bào.

2 đúng, Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn

3 đúng, Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới nên 2 phân tử mới được tổng hợp ra mang trình tự giống hệt với phân tử ADN ban đầu.

4 đúng, Mạch đơn mới luôn được tổng hợp theo chiều 5'→ 3'.

5 sai, Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 1 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y, 1 mạch mới tổng hợp gián đoạn

6 đúng. Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ.

Vậy có 5 phát biểu đúng trong số những phát biểu trên.