Giúp mình đy mọi ng càng nhanh càng tốt đang cần gấp!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Xét tứ giác BHCK có
CH//BK
BH//CK
Do đó: BHCK là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo BC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà M là trung điểm của BC
nên M là trung điểm của HK
2: Gọi giao điểm của IH và BC là O
Suy ra: IH\(\perp\)BC tại O và O là trung điểm của IH
Xét ΔHIK có
O là trung điểm của HI
M là trung điểm của HK
Do đó: OM là đường trung bình của ΔHIK
Suy ra: OM//IK
hay BC//IK
mà BC\(\perp\)IH
nên IH\(\perp\)IK
Xét ΔHOC vuông tại O và ΔIOC vuông tại O có
OC chung
HO=IO
Do đó: ΔHOC=ΔIOC
Suy ra: CH=CI
mà CH=BK
nên CI=BK
Xét tứ giác BCKI có IK//BC
nên BCKI là hình thang
mà CI=BK
nên BCKI là hình thang cân
Sau khi đọc xong, em thấy rất ức chế, phê phán về những hành động của con người. Ít ra họ còn có một chút ý thức , nhưng " không " họ vẫn cứ tiếp tục làm vậy, vẫn xả rác ra môi trường bừa bãi và họ còn vứt xác động vật chết ra những nơi đất trống .Em gặp được trường hợp này ngoài thực tế thì em sẽ lập tức báo với nhà nước để nhà nước có những biện pháp trừng trị. Không để hành vi này diễn ra thêm một lần nào nữa. Và để con người không vi phạm , em với bạn bè treo những thông điệp để con người khi nhìn vào và thực hiện.
-Suy nghĩ của em:
-Em thấy ý thức của người dân ở khu vực đó còn chưa cao, làm ô nhiễm môi trường trầm trọng. Rác thải và xác động vật chết chất đống lâu ngày sẽ thối rữa, bốc mùi, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ và sinh hoạt của mọi người,nó có thể gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt và còn gây ra các tác hại khác. Chúng ta nên có ý thức giữ gìn cảnh quan, môi trường hơn,...
2\(\sqrt{\dfrac{16}{3}}\) - 3\(\sqrt{\dfrac{1}{27}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{3\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{16}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{2}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{11}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{11\sqrt{3}}{6}\)
f, 2\(\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)- \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)
= \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) - \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)
= \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)
= \(\dfrac{5\sqrt{2}}{4}\)
(1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1- \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\))
= \(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{-4}{3-1}\)
= \(\dfrac{-4}{2}\)
= -2
Túi nilon đã trở thành vật dụng khó có thể thiếu trong cuộc sống thường ngày. Nó gắn với thói quen cố hữu của không ít người dân. Với ưu điểm bền, chắc, tiện dụng và giá thành thấp, túi nilon được sử dụng phổ biến và hầu như có mặt ở mọi nơi, từ cửa hàng nhỏ lẻ đến các siêu thị và những trung tâm thương mại lớn.
Theo thống kê chưa đầy đủ, mỗi hộ gia đình Việt Nam thường sử dụng 5 - 7 túi nilon/một ngày bao gồm cả túi to, túi nhỏ và những túi siêu nhỏ... Như vậy hàng triệu túi nilon được sử dụng và thải ra môi trường hàng ngày.
Tác hại nguy hiểm nhất của túi nilon tới môi trường chính là tính chất rất khó phân hủy trong điều kiện tự nhiên. Chiếc túi nilon nhỏ bé và mỏng manh như vậy nhưng lại có quá trình phân hủy có thể kéo dài từ 500 đến 1.000 năm nếu không bị tác động của ánh sáng mặt trời.
Sự tồn tại của nó trong môi trường sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đất và nước, bởi túi nilon lẫn vào đất sẽ làm thay đổi tính chất vật lý của đất gây xói mòn đất, làm cho đất không giữ được nước, dinh dưỡng, ngăn cản ôxy đi qua đất ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng.
Nếu túi nilon bị vứt xuống ao, hồ, sông ngòi sẽ làm tắc nghẽn cống, rãnh, kênh, rạch, gây ứ đọng nước thải và ngập úng dẫn đến sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh.
Nghiêm trọng hơn, môi trường đất và nước bị ô nhiễm bởi túi nilon sẽ ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới sức khỏe con người. Thực tế nhiều loại túi nilon được làm từ dầu mỏ nguyên chất khi chôn lấp sẽ ảnh hưởng tới môi trường đất và nước, còn đốt chúng sẽ tạo ra khí thải có chất độc dioxin và furan gây ngộ độc, ảnh hưởng tuyến nội tiết, gây ung thư, giảm khả năng miễn dịch,…
Để giảm thiểu tối đa tác hại của túi nilon nguời sử dụng cần hạn chế sử dụng túi nilon thông thuờng bằng cách sử dụng túi dùng nhiều lần và có khả năng phân huỷ sinh học khi đi mua hàng; không nên dùng túi nilon rẻ tiền, có màu để đựng thực phẩm, đặc biệt là không được dùng để đựng thực phẩm nóng, có vị chua. Sau khi sử dụng xong không được tự ý đốt hay chôn lấp mà phải phân loại riêng túi nilon để công ty môi truờng thu gom và tiêu huỷ theo quy định.
Sử dụng túi nilon thuận tiện và hữu ích, việc sử dụng túi lion là một biện pháp khá tốt, bên cạnh đó chúng ta nên sử dụng túi nilon một cách hiệu quả nhất để giảm thiểu rác thải ra môi trường, tái chế sử dụng nó để góp phần làm sạch môi trường.
tac hai cuaviec su dung bao ni long la:
- gay o nhiem moi truong.
- viec su dung tui ni long se rat kho phan huy
- khi chung ta dung tui ni long va vut xuong song bien thi nhung loai dong vat duoi nuoc se an phai vi khong phan biet duoc thuc an va tui ni long chung se khong the tieu hoa dc va chet di dan dan
Do 45% của số đó là 27 nên số đó là:
\(27\times100:45=60\)
Vậy 3/5 của số đó là:
\(60\times3:5=36\)
`a)M=(x+2)/(xsqrtx-1)+(sqrtx+1)/(x+sqrtx+1)-1/(sqrtx-1)(x>=0,x ne 1)`
`M=(x+2)/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))+((sqrtx+1)(sqrtx-1))/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))-(x+sqrtx+1)/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))`
`M=(x+2+x-1-x-sqrtx-1)/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))`
`M=(x-sqrtx)/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))`
`M=(sqrtx(sqrtx-1))/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))`
`M=sqrtx/(x+sqrtx+1)`
`b)x=25(tmđk)`
`=>sqrtx=5`
`=>M=5/(25+5+1)`
`=>M=5/31`
`c)M=sqrtx/(x+sqrtx+1)`
`x=0=>M=0<1/3`
`x>0=>M=1/(sqrtx+1+1/sqrtx)`
Áp dụng bđt cosi:
`sqrtx+1/sqrtx>=2`
`=>sqrtx+1+1/sqrtx>=3>0`
`=>M<=1/3`
Dấu "=" xảy ra khi `sqrtx=1/sqrtx<=>x=1`(KTMĐKXĐ)
`=>M<1/3`
Vậy `M<1/3`
`d)M=2/7`
`<=>sqrtx/(x+sqrtx+1)=2/7`
`<=>2x+2sqrtx+2=7`
`<=>2x-5sqrtx+2=0`
`<=>2x-4sqrtx-sqrtx+2=0`
`<=>(sqrtx-2)(2sqrtx-1)=0`
`<=>[(sqrtx=2),(2sqrtx=1):}`
`<=>[(x=4),(x=1/4):}(TMĐK)`
`e)` Vì `x>=0=>sqrtx>=0`
`=>x+sqrtx+1>=1>0`
`=>M>=0`
Mặt khác:`M<1/3`(câu b)
`=>M<1=>M-1<0`
`=>M(M-1)<=0`
`<=>M^2-M<=0`
`<=>M^2<=M`
a: Ta có: \(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
b: Thay x=25 vào M, ta được:
\(M=\dfrac{5}{25+5+1}=\dfrac{5}{31}\)
c: Ta có: \(M-\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}< 0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
hay \(M< \dfrac{1}{3}\)