Cho hai điện trở R1 và R2 . Biết rằng khi mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của chúng là Rnt = 100\(\Omega\) còn khi mắc song song điện trở tương đương của chúng là Rss = 16\(\Omega\) . Tìm R1 và R2 .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi R1,R2 lần lượt là x,y(ôm)
->hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=100\\\dfrac{xy}{x+y}=16\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}y=100-x\left(1\right)\\\dfrac{x\left(100-x\right)}{x+100-x}=16\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
giải pt(2)
\(=>\dfrac{100x-x^2}{100}=16< =>-x^2+100x-1600=0\)
\(\Delta=100^2-4\left(-1600\right)\left(-1\right)=3600>0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x1=\dfrac{-100+60}{-2}=20\\x2=\dfrac{-100-60}{-2}=80\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}y1=80\\y2=20\end{matrix}\right.\)
vậy (R1;R2)={(20;80),(80;20)}
Khi mắc nối tiếp thì điện trở tương đương là 9Ω nên ta có:
\(R_{\text{tđ}}=R_1+R_2=9\Omega\) (1)
\(\Rightarrow R_2=9-R_1\left(2\right)\)
Khi mắt nối tiếp thì điện trở tương đương là 2Ω nên ta có:
\(R_{\text{tđ}}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=2\Omega\)
\(\Rightarrow R_1+R_2=\dfrac{R_1R_2}{2}\) (3)
Thay (3) vào (1) ta có:
\(\Rightarrow9=\dfrac{R_1R_2}{2}\Rightarrow R_1R_2=18\) (44)
Thay (3) vào (4) ta có:
\(R_1\cdot\left(9-R_1\right)=18\)
\(\Rightarrow9R_1-R^2_1=18\)
\(\Rightarrow R^2_1-9R_1+18=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}R_1=3\Omega\\R_1=6\Omega\end{matrix}\right.\)
TH1: \(R_1=3\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=9-3=6\Omega\)
TH2: \(R_2=6\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=9-6=3\Omega\)
Đáp án B
Với R 1 = R 2 = r suy ra R n t = R 1 + R 2 = 2 r
Từ đó ta thấy R n t = 4 R / / .
– Công thức cần sử dụng:
Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp: R t đ = R 1 + R 2
Đối với đoạn mạch mắc song song:
Khi R 1 nt R 2 ta có: R n t = R 1 + R 2 = 9 Ω ( 1 )
a) \(\dfrac{1}{Rtđ}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{12}\)
=> \(R_{td}=\dfrac{12}{5}=2,4\left(\Omega\right)\)
b) \(R_{td}=R1+R2=4+6=10\Omega\)
Tóm tắt :
\(R_1=4\Omega\)
\(R_2=6\Omega\)
\(U=6V\)
a) R1//R2
\(R_{tđ}=?\)
b) R1ntR2
\(R_{tđ}=?\)
GIẢI :
a) Hai điện trở mắc song song : R1//R2
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4.6}{4+6}=2,4\left(\Omega\right)\)
\(\rightarrow I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{2,4}=\dfrac{25}{3}\left(A\right)\)
b) Hai điện trở mắc nối tiếp : R1 ntR2
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=R_1+R_2=4+6=10\left(\Omega\right)\)
\(\rightarrow I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{10}=2\left(A\right)\)
Trường hợp 2 điện trở R1 R2 mắc nối tiếp
=>\(R1+R2=5\left(ôm\right)\)(1)
Trường hợp 2 điện trở R1 R2 mắc song song
=>\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=1,2\left(ôm\right)\)
=>\(=>\dfrac{R1.R2}{5}=1,2=>R1.R2=6\left(ôm\right)\)(2)
từ (1)(2) ta có\(\left\{{}\begin{matrix}R1+R2=5\\R1.R2=6\end{matrix}\right.\)là nghiệm pt: \(t^2-5t+6=0=>\Delta=\left(-5\right)^2-4.6=1>0\)
=>x1=\(\dfrac{5+\sqrt{1}}{2}=3\)
x2=\(\dfrac{5-\sqrt{1}}{2}=2\)
với R1=x1=3 ( ôm)=> R2= 2(ôm)
R1=x2=2(ôm)=>R2=3 ôm
R1ntR2
\(=>R1+R2=100\Omega\)(1)
R1//R2
\(=>R_{td}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{R1.R2}{100}=16\)
=>R1.R2=1600(2)
Từ (1)(2)
=> R1=20 \(\Omega\)
R2=80\(\Omega\)
cảm ơn nhìu , bn giúp mik nhìu quá