Cho 2 điểm phân biệt A, B, điểm O không thuộc AB. CMR với mọi điểm M đều có cặp số (x; y), x + y = 1 sao cho \(\overrightarrow{OM}=x.\overrightarrow{OA}+y.\overrightarrow{OB}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Mỗi cặp đường thẳng a, a' và b, b' cùng thuộc một mặt phẳng vì a // a', b // b'.
b) Ta có:
+) OA // O′A′; OO' // AA' nên OAA'O' là hình bình hành.
+) OB // O′B′; OO' // BB' nên OBB'O' là hình bình hành.
+) AB // A′B′ và OO' // AA'; OO' // BB' suy ra AA' // BB' nên ABB'A' là hình bình hành.
c) Áp dụng định lí côsin cho các tam giác OAB và O'A'B', ta có:
\(\cos \left( {a,b} \right) = \frac{{O{A^2} + O{B^2} - A{B^2}}}{{2.OA.OB}};\cos \left( {a',b'} \right) = \frac{{O'{{A'}^2} + O'{{B'}^2} - A'{{B'}^2}}}{{2.O'A'.O'B'}}\)
Vì O'A' = OA và O'B' = OB; AB = A'B' nên cos(a,b) = cos(a′,b′).
Đáp án B
Các phát biểu đúng: 1; 4; 5; 6
2. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm phân biệt không thẳng hàng
3. Nếu 1 đường thẳng có 2 điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó
7. Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng
Đáp án A
Gọi với
Do A, B đối xứng nhau qua điểm M(3;3) nên M là trung điểm của AB.
Tính được:
Ta có OH\(\perp\)AB
=>OH là đường cao
Mà HC là đường cao của ∆OAB
=>∆OAB là ∆ cân
=> Oh cũng là đường trung trực của AB
=> HA=HB (1)
Xét ∆OAB có: OA=OB (2)
Từ (1) và (2) =>HA=HB; OA=OB(đpcm)
b, Ta có HA=HB(cmt)
=>HC là trung tuyến của ∆ABC
Mà ∆ ABC là ∆ đều
=>HC là đường trung trực của AB(2)
Từ (1);(2)=> O;H;C thẳng hàng (đpcm)
Mọi người giúp gấp với ạ