Một khối lớp 6 đi diễu hành, khi xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 thì dư 3, nhưng khi xếp hàng 11 thì hết. tính số HS đi diễu hành, biết số HS ko quá 400 bạn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a là số hs,ta có:
a-3 chia hết 10,12,15 suy ra a thuộc BC(10,12,15) và a<397
ta có:
10=5.2
12=2.2.3
15=3.5
BC(10,12,15)=2.2.3.5=60 và B(60)=[0;60;120;180;240;300;360;420;...]
Mặt khác:a chia hết cho 11
Mà a<397 suy ra:a-3=360,nên a =363
Vậy khối 6 có 363 HS
Gọi số học sinh cần tìm là a.
Ta có : a chia 12 ; 15 ; 18 đều dư 7
=> a - 7 chia hết cho 12 ; 15 ; 18
=> a - 7 thuộc BC ( 12 ; 15 ; 18 )
12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
18 = 2 . 32
BCNN ( 12 ; 15 ; 18 ) = 22 . 32 . 5 = 180
=> BC ( 12 ; 15 ; 18 ) = B ( 180 ) = { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; .... }
Mà a - 7 thuộc BC ( 12 ; 15 ; 18 ) và 350 <= a-7 <= 400 ( <= nhỏ hơn hoặc = )
=> a - 7 = 360
=> a = 360 + 7
=> a = 367
Vậy số học sinh cần tìm là 367 học sinh.
Gọi số học sinh là a\(\left(a\in N\cdot\right)\)
Theo bài ra ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(a-7\right)⋮12;15;18\\a⋮11\\a< 1000\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a-7\in BC\left(12;15;18\right)=\left\{0;180;360;540;720;900;1080;...\right\}\)
\(\Leftrightarrow a\in BC\left(12;15;18\right)=\left\{7;187;367;547;727;907;1087;...\right\}\)
Mà \(a⋮11;a< 1000\Rightarrow a=187\left(tm\right)\)
Vậy...
Gọi số học sinh của trường là a.( đk : 0<a<400)
Theo bài ra ta có : a-3 chia hết cho 10 , 12 , 15
Ta có :
10=2.5
12=22.3
15=3.5
=>BC(10,12,15)=22.3.5=60
=> B60={0,60,120,180,240,360,420,....}
Mà 0<a-3<400
=> a-3=420
=> a=417
Vậy có 417 H/S .
Gọi số học sinh của trường là x
Ta có:
x:10 dư 3 suy ra x-3 chia hết cho 10
x:12 dư 3 suy ra x-3 chia hết cho 12
x-15 dư 3 suy ra x-3 chia hết cho 15
Suy ra x-3 chia hết cho 10,12,15 suy ra x-3 thuộc tập hợp phần tử (0,60,120,180,240,300,360...)
Suy ra x thuộc tập hợp phần tử (3,63,123,183,243,303,363...)
Mà vì chỉ có 363 chia hết cho 11 suy ra số học sinh của trường là 363 em
k mk nha!
Gọi số học sinh khối 6 là a \(\left(a\inℕ^∗\right)\)
Theo bài ra ta có :
a : 15 dư 6 ;
a : 12 dư 6 ;
a : 18 dư 6
=> \(a-6⋮12;15;18\)
\(\Rightarrow a-6\in BC\left(12;15;18\right)\)
Ta có : 12 = 3.22
15 = 3.5
18 = 32.2
=> BCNN(12 ; 15 ; 18) = 22.32.5 = 180
=> a - 6 = BC(12;15;18) = B(180) = {0 ; 180 ; 540}
=> \(a-6\in\left\{0;180;360;540;720;...\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{6;186;366;546;726;...\right\}\)
Vì 300 < a < 500
=> a = 366
Vậy số học sinh khối 6 là 366 em
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x ( x \(\in\)N* ) và 3 < x < 400
Theo đề bài ta có : x - 3 \(⋮\)10 ; x - 3 \(⋮\)12 ; x - 3 \(⋮\)15 và 3 < x < 400
=> ( x - 3 ) \(\in\)BC(10, 12, 15) và 3 < x < 400
10 = 2 . 5
12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
BCNN(10, 12, 15) = 22 . 3 . 5 = 60
BC(10, 12, 15) = B(60) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }
Vì ( x - 3 ) \(\in\)BC(10, 12, 15) và 3 < x < 400
=> ( x - 3 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }
=> x = { 3 ; 63 ; 123 ; 183 ; 243 ; 303 ; 363 ; ... }
Vì 3 < x < 400 và x \(⋮\)11 => x = 363
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 363 học sinh
12=2x2x3
15=3x5
18=2x3x3
=> bôi chung là 2x2x3x3x5=180,360,720 <1000
Vì xếp hàng 12,15,18 dư 7 học sinh nên ta có 187,367,727
Xét thấy có 187:11=17
=> Số học sinh là 187 bạn
12=2x2x3 15=3x5 18=2x3x3 => bôi chung là 2x2x3x3x5=180,360,720 <1000 Vì xếp hàng 12,15,18 dư 7 học sinh nên ta có 187,367,727 Xét thấy có 187:11=17 => Số học sinh là 187 bạn