K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(f\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)=\dfrac{2\sqrt{3}+2\sqrt{2}+3}{\sqrt{3}+\sqrt{2}-2}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{3}+2\sqrt{2}+3\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}+2\right)}{2\sqrt{6}+1}\)

\(=\dfrac{\left(6+2\sqrt{6}+4\sqrt{3}+2\sqrt{6}+4+4\sqrt{2}+3\sqrt{3}+3\sqrt{2}+6\right)}{2\sqrt{6}+1}\)

\(=\dfrac{\left(16+4\sqrt{6}+7\sqrt{3}+7\sqrt{2}\right)\left(2\sqrt{6}-1\right)}{23}\)

 

31 tháng 5 2018

a ) thay \(x=\sqrt{3}-2\) vào hàm số , 

 ta được : \(y=\left(\sqrt{3}-2\right).\left(\sqrt{3}-2\right)+1\)

                 \(y=3-2\sqrt{3}-2\sqrt{3}+4+1\)

                \(y=8-4\sqrt{3}\)

b ) Để đường thẳng y = 2x - 1 cắt đường thẳng y = 3x + m thì :

      \(\hept{\begin{cases}a\ne a'\\b=b'\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\ne3\\-1=m\end{cases}}\)

Vậy khi m = -1 thì hai đường thẳng trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung 

5 tháng 10 2017

Chọn C

Quan sát đồ thị ta thấy hàm số y = f(x) đạt giá trị nhỏ nhất trên [-1;3] là -1 tại điểm x = =-1 và đạt giá trị lớn nhất trên[-1;3] là 4 tại điểm x = 3. Do đó M = 4, m = -1.

Giá trị M - m = 4 - (-1) = 5.

a: Ta có: \(N=\dfrac{x^3-1}{x^2-2x+1}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{x^2+x+1}{x-1}\)

\(=\dfrac{\left(-1\right)^2+\left(-1\right)+1}{-1-1}=\dfrac{1}{-2}=-\dfrac{1}{2}\)

b: Ta có: \(M=\dfrac{x^3+8}{x^2-2x+4}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}{x^2-2x+4}\)

\(=x+2=0\)

25 tháng 8 2021

a) \(N=\dfrac{x^3-1}{x^2-2x+1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{x^2+x+1}{x-1}=\dfrac{\left(-1\right)^2-1+1}{-1-1}=-\dfrac{1}{2}\)b) \(M=\dfrac{x^3+8}{x^2-2x+4}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}{x^2-2x+4}=x+2=-2+2=0\)

8 tháng 12 2021

Áp dụng BĐT \(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\):

\(y^2=\left(\sqrt{sinx}+\sqrt{1-sinx}\right)^2\le sinx+1-sinx=1\)

\(\Rightarrow-1\le y\le1\)

\(\Rightarrow M^4-m^4=0\)

Bài 19: 

f(3)=2x3+3=9

f(-2)=-4+3=-1

Bài 20:

f(3)=15/3=5

f(5)=15/5=3

f(-2)=15/-2=-15/2

Bài 22: 

Thay x=-2 vào y=3x, ta được:

y=3x(-2)=-6

Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x

11 tháng 1 2022

Bài 19: 

f(3)=2x3+3=9

f(-2)=-4+3=-1

Bài 20:

f(3)=15/3=5

f(5)=15/5=3

f(-2)=15/-2=-15/2

Bài 22: 

Thay x=-2 vào y=3x, ta được:

y=3x(-2)=-6

Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x

NV
29 tháng 3 2021

\(\sqrt{4-x}\ge0\) với mọi x thuộc TXĐ nên \(y=\sqrt{4-x}+\sqrt{3}\ge\sqrt{3}\)

Đáp án D