K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

Hỏi đáp Toán

Đảm bảo vẽ đúng hình nhé:
Bài1:a,nối E với D,ED là đường trung bình nên ED=4cm
MN là đường trung bình hình thang BEDC nên MN=(8+4):2=6
b,vì MI // ED và M là trung điểm BE => MI là đường trung bình ∆BED
MI=1/2 ED,tương tự ta có KN=MI=1/2 ED (*)
vì ED=1/2 BC mà ∆EDG∞∆IKG∞CBG(G là giao 2 tiếp tuyến)
nên IK=1/2 ED <=> kết hợp với(*)ta có KN=MI=IK=1/2ED

8 tháng 9 2017

G ở đâu vậy bạn ?

Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD, CE và BC = 8cm

a) Chứng minh rằng: Tứ giác BEDC là hình thang.

b) Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BE, CD. Tính MN?

c) Gọi I, K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD, CE. Chứng minh rằng:

 giúp cái

 

21 tháng 8 2017

A B C E D M N I K

Xét tg ABC có: E là t/đ của AB (gt) và D là t/đ của AC (gt)

=> DE là đg trung bình của tg ABC => ED = 1/2. BC  ; ED//BC

Xét hthang EDCB(ED//BC) có: M là t/đ của BE (gt) và N là t/đ của DC(gt)

=> MN là đg trung bình của hthang EDCB => MN//DE//BC ;  MN = 1/2.(DE+BC) . MÀ DE=1/2.BC (cmt)=> MN=3/2 . DE

=> MI+IK+KN =3/2  . DE  (1)

xét tg BDE có: M là t/đ của BE(gt) ; MI//ED ( vì I thuộc MN ; MN//DE) => I là r/đ của BD => MI là đg trung bình của tg BDE

=> MI =1/2.DE   (2)

 C/m tương tự ta đc: KN là đg trung bình của tg CDE => KN= 1/2.DE  (3)

Từ (2) ,(3)=> MI=KN =1/2.DE  (*)

Thay (2),(3) vào (1) ta đc:  1/2. DE  +IK   +1/2.  DE  =3/2.  DE   =>  IK =1/2. DE   (**)

Từ (*),(**)=> MI=IK=KN    (đpcm)

16 tháng 8 2018

Bạn có thể giải thích cho mình vì sao = 1/2.(DE+BC)Mà DE = 1/2BC => MN =3/2  là sao vậy mình không hiểu đoạn đó

17 tháng 12 2023

Xét ΔABC có

E,D lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>ED là đường trung bình của ΔABC

=>ED//BC và \(ED=\dfrac{1}{2}BC\)

Xét hình thang BEDC có

M,N lần lượt là trung điểm của EB,DC

=>MN là đường trung bình của hình thang BEDC

=>MN//ED//BC và \(MN=\dfrac{ED+BC}{2}=\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}BC+BC\right)}{2}=\dfrac{3}{2}BC:2=\dfrac{3}{4}BC\)

Xét ΔBED có MI//ED

nên \(\dfrac{MI}{ED}=\dfrac{BM}{BE}\)

=>\(MI/ED=\dfrac{1}{2}\)

=>\(MI=\dfrac{1}{2}ED=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot BC=\dfrac{1}{4}BC\)

Xét ΔCED có KN//ED

nên \(\dfrac{KN}{ED}=\dfrac{CN}{CD}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(KN=\dfrac{1}{2}ED=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot BC=\dfrac{1}{4}BC\)

Ta có: MI+IK+KN=MN

=>\(IK+\dfrac{1}{4}BC+\dfrac{1}{4}BC=\dfrac{3}{4}BC\)

=>\(IK=\dfrac{1}{4}BC\)

=>IK=MI=KN

Xét ΔABC có

E,D lần lượt là trung điểm của AB và AC

nne ED là đường trung bình

=>ED//BC và ED=1/2BC

Xét hình thang BEDC có

M,N lần lượt là trung điểm của EB và DC

nên MN là đường trung bình

=>MN//ED//BC và MN=(ED+BC)/2

Xét ΔBED có MI//ED
nên MI/ED=BM/BE=1/2

=>MI=1/2ED

Xét ΔCED có KN//ED

nên KN/ED=CN/CD=1/2

=>KN=1/2ED

IK=MN-MI-KN

=1/2(ED+BC)-1/2ED-1/2ED

=1/2BC-1/2ED=1/2ED

=>MI=IK=KN

13 tháng 1 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trong ∆ ABC ta có: E là trung điểm của cạnh AB

D là trung điểm của cạnh AC

Nên ED là đường trung bình của  ∆ ABC

⇒ ED // BC và ED = 1/2 BC

(tính chất đường trung bình của tam giác)

+) Tứ giác BCDE có ED // BC nên BCDE là hình thang.

Trong hình thang BCDE, ta có: BC // DE

M là trung điểm cạnh bên BE

N là trung điểm cạnh bên CD

Nên MN là đường trung hình hình thang BCDE ⇒ MN // DE

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

(tính chất đường trung bình hình thang)

Trong  ∆ BED, ta có: M là trung điểm BE

MI // DE

Suy ra: MI là đường trung bình của  ∆ BED

⇒ MI = 1/2 DE = 1/4 BC (tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong  ∆ CED ta có: N là trung điểm CD

NK // DE

Suy ra: NK là đường trung bình của  ∆ CED

⇒ NK = 1/2 DE = 1/4 BC (tính chất đường trung bình của tam giác)

IK = MN – (MI + NK) = 3/4 BC – (1/4 BC + 1/4 BC) = 1/4 BC

⇒ MI = IK = KN = 1/4 BC

1 tháng 8 2019

A B C D E I M N K

a) Đã có bài toán tương tự ở đây: Câu hỏi của zZz Cool Kid zZz  (bạn thay tên các điểm cho phù hợp với bài này rồi làm theo hướng dẫn thôi)

b) ED là đường trung bình tam giác ABC nên ED// BC và \(ED=\frac{1}{2}BC=4\)(cm)

Áp dụng kết quả câu a): \(MN=\frac{BC-ED}{2}=\frac{8-4}{2}=\frac{4}{2}=2\)  (cm)

c) Ta có MN = 2(cm) theo câu trên. (1)

MI là đường trung bình tam giác EBD nên \(MI=\frac{1}{2}ED=\frac{1}{2}.\frac{1}{2}BC=\frac{BC}{4}=\frac{8}{4}=2\) (2)

Tương tự \(NK=\frac{1}{2}ED=\frac{1}{4}BC=2\) (cm) (3)

Từ (1) và (2) và (3) suy ra \(MI=KN=MN\left(=2\right)\)

P/s: Câu c sai thì thôi nhé

1 tháng 8 2019

Ấy chết, câu c nhầm, chưa biết I, K có phải là trung điểm hay không mà kết luận rồi:(

31 tháng 8 2017

Giải

Ta thấy đường trung bình tam giác ABC nên BEDC là hình thang, lại có\(BM=MC\cdot DN=NC\Rightarrow MN\)   là đường trung bình hình thang BEDC hay MN ong song DE và BC. Lại dùng đường trung bình thì 

\(MI=KN=\frac{DE}{2}\left(1\right)\)

\(MN=\frac{DE^2+BC}{2}\Rightarrow IK=MN-2MI=\frac{DE+BC}{2}-DE\)

\(=\frac{BC-DE}{2}=\frac{DE^2}{2}\left(BC=2DE\right)\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow Q\cdot E\cdot D\Rightarrowđcpm\)

12 tháng 9 2017

[​IMG]
Mình sẽ làm câu b trước rồi từ đó suy ra a
b)Giả sử MP=PQ=QN đã có từ trước
Xét △△ ABC có E là trung điểm AB,D là trung điểm AC \Rightarrow ED là đường trung bình của △△ ABC\Rightarrow ED//BC và ED=BC/2(*)
Xét hình thang EDBC có M là trung điểm BE,N là trung điểm CE \Rightarrow MN//BC( (*) (*) )
Từ (*)( (*) (*) ) \Rightarrow ED//MN
Xét △△ BED có M là trung điểm BE,MP//ED \Rightarrow MP là đường trung bình của △△ BED \Rightarrow MP=ED/2
Tương tự cũng có NQ=ED/2
Ta có :MP=PQ
\Leftrightarrow ED2=BC−ED2ED2=BC−ED2
\Leftrightarrow ED=BC-ED
\Leftrightarrow 2ED=BC
Tương tự với NQ và PQ cũng rứa
Vậy muốn NQ=PQ=MP thì 2ED=BC Điều này là hiển nhiên ở (*)
từ đó phát triển lên câu a)NQ=PQ=MP=1/2ED
\Rightarrow MN=3/2ED \RightarrowMN=3/4BC
Đúng thì thanks giùm nha