K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2017

Bài 1:

\(x< y< z\) nên \(x+y< x+z< y+z\)

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{x+y}{9}=\dfrac{x+z}{12}=\dfrac{y+z}{13}\)\(x+y+z=51\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x+y}{9}=\dfrac{x+z}{12}=\dfrac{y+z}{13}=\dfrac{x+y+x+z+y+z}{9+12+13}=\dfrac{2.\left(x+y+z\right)}{34}=\dfrac{2.51}{34}=\dfrac{102}{34}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=9.3=27\\x+z=12.3=36\\y+z=13.3=39\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=51-27=24\\y=51-36=15\\x=51-39=12\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=12;y=15;z=24\)

Bài 2:

Gọi diện tích của 3 hình chữ nhật lần lượt là: \(S_1;S_2;S_3\left(Đk:S_1;S_2;S_3>0\right)\)

Chiều rộng tương ứng là: \(r_1;r_2;r_3\left(Đk:r_1;r_2;r_3>0\right)\)

Chiều dài tương ứng là: \(d_1;d_2;d_3\left(Đk:d_1;d_2;d_3>0\right)\)

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{4}{5};\dfrac{S_2}{S_3}=\dfrac{7}{8}\)

+) \(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{r_1.d_1}{r_2.d_2}=\dfrac{4}{5}\)

\(d_1=d_2\Rightarrow\dfrac{r_1}{r_2}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\dfrac{r_1}{4}=\dfrac{r_2}{5}\)

Lại có: \(r_1+r_2=27\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{r_1}{4}=\dfrac{r_2}{5}=\dfrac{r_1+r_2}{4+5}=\dfrac{27}{9}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}r_1=4.3=12\\r_2=5.3=15\end{matrix}\right.\)

\(r_1=r_3\Rightarrow r_3=15\)

+) \(\dfrac{S_2}{S_3}=\dfrac{r_2.d_2}{r_3.d_3}=\dfrac{7}{8}\)

\(r_2=r_3\Rightarrow\dfrac{d_2}{d_3}=\dfrac{7}{8}\)

\(d_3=24\)

\(\Rightarrow\dfrac{d_2}{24}=\dfrac{7}{8}\)

\(\Rightarrow d_2=24.\dfrac{7}{8}=21\)

\(d_1=d_2\Rightarrow d_1=21\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S_1=r_1.d_1=12.21=252\\S_2=r_2.d_2=15.21=315\\S_3=r_3.d_3=15.24=360\end{matrix}\right.\)

Vậy diện tích của 3 hình chữ nhật lần lượt là: \(252;315;360\)

17 tháng 6 2018

Ta có \(y< z\)

=> \(x+y< x+z\)(1)

và \(x< y\)

=> \(x+z< y+z\)(2)

Từ (1) và (2) => \(x+y< x+z< y+z\)

Theo đề bài, ta có:\(\frac{x+y}{9}=\frac{x+z}{12}=\frac{y+z}{13}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x+y}{9}=\frac{x+z}{12}=\frac{y+z}{13}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{9+12+13}=\frac{2.51}{34}=\frac{102}{34}=3\)(*)

=> \(x+y=27\)

và \(x+y=51-z\)

=> \(51-z=27\)

=> \(z=24\)

(*) => \(x+z=36\)

và \(x+z=51-y\)

=> \(51-y=36\)

=> \(y=15\)

Ta lại có: \(x=51-\left(y+z\right)\)

=> \(x=51-\left(15+24\right)\)

=> \(x=51-39=12\)

12 tháng 2 2015

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x+y}{9}=\frac{y+z}{12}=\frac{z+x}{13}=\frac{2x+2y+2z}{9+12+13}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{34}=\frac{2.51}{34}=\frac{102}{34}=3\)

=> x + y = 27; y + z = 36; z + x = 39

Ta có x + y + z = 51

=> x = 51 - (y + z) = 51 - 36 = 15

     y = 51 - (z + x) = 51 - 39 = 12

     z = 51 - (x + y) = 51 - 27 = 24

6 tháng 2 2017

người ta bảo là x<y<z thế sao x=15 mà y=12 vậy 15<12 à

17 tháng 8 2019

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{13}\left(x< y< z\right)\)

\(x+y+z=51\)

\(\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{13}=\frac{x+y+z}{9+12+13}=\frac{51}{34}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{27}{2}\\y=18\\z=\frac{39}{2}\end{cases}}\)

1 tháng 11 2019

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x+y/9=y+z/12=z+x/13=2x+2y+2z/9+12+13=2(x+y+z)/34=2.51/34=102/34=3

suy ra: x+y=27; y+z=36: z+x=39

ta có: x+y+z=51

suy ra: 

x=51-(y+z)=51-36=15

y=51-(z+x)=51-39=12

z=51-(x+y)51-27=24

1 tháng 11 2019

Đỗ Văn Dương Nhơng x<y mà bạn , mik cũng tham khảo mấy bài trc ròi, mik ko hiểu tại sao lại nhơ thế ,x<y mà

2 tháng 6 2018

Ta có :

\(\dfrac{x+y}{9}=\dfrac{z+x}{12}=\dfrac{z+y}{13}\) và x+y+z=51 (x<y<z)0

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x+y}{9}=\dfrac{z+x}{12}=\dfrac{z+y}{13}\) =\(\dfrac{x+y+z+y+z+x}{9+12+13}=\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{34}=\dfrac{102}{34}=3\)

=> x+y=27,z+x=36,z+y=39 Má x+y+z=51

=> z=51-(x+y)=51-27=24

=> y=51-(z+x)=51-36=15

=> x=51-24-15=12

Vậy x,y,z lần lượt là 12,15,24