Từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa và tác dụng:
"Bác Dương thoi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta"
"Ai chẳng biết chán đời là phải
Vội vàng chi đã phải lên tiên"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk ko thấy từ đồng âm từ trái nghĩa hay từ đồng nghĩa nào cả
bn thông cảm nha
- Từ “thôi” vốn có nghĩa là chấm dứt, kết thúc một hoạt động nào đó
- Từ “thôi” in đậm được Nguyễn Khuyến sử dụng để chỉ sự chấm dứt, kết thúc một cuộc đời
⇒ Đây chính là sự sáng tạo nghĩa mới cho từ “thôi” của Nguyễn Khuyến để làm giảm bớt đi sự đau lòng, xót xa khi mất đi một người bạn tri kỉ là Dương Khuê.
Biện pháp tu từ trong câu thơ là biện pháp nói giảm ,nói tránh .
Đây là một cách diễn đạt nhằm tránh né , không nói thẳng ,nói trực tiếp ra sự thật , ra điều muốn nói nhằm bảo đảm tính lịch sự ,trang nhã . Khi đề cập đến những sự việc , sự vật hay hiện tượng mà khi nói trực tiếp có thể gây cảm giác khó chịu ,ddau buồn hay ghê sợ , nặng nề hoặc dễ xúc phạm đến người nghe
Trong ví dụ trên ,'' bác Dương '' thôi đã thôi rồi có nghĩa là đã mất ,tác giả Nguyễn Khuyến sử dung biện pháp tu từ nói giảm nới trành này nhằm giảm bớt sự đau thương ,xót xa ...đối với người bạn cũ
~ Chúc bn học tốt~
“Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta”
=> Nội dung chính: Nỗi đau đột ngột khi mất bạn
Đáp án cần chọn là: A
- Từ đồng âm: thôi - thôi.
- Từ đồng nghĩa: thôi đã thôi rồi, chán đời, phải lên tiên.
- Trái nghĩa: man mác với vội vàng.
=>Tác dụng: Bày tỏ sự tiếc thương với người đã mất.
Man mác với vội vàng là từ trái nghĩa ak? Mik thấy hơi có vấn đề.