Bao nhiêu lần r, ko một ai giúp tôi. Một bài thôi cx ko giúp là sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}=\dfrac{a+b+c+d}{16+24+30+35}=\dfrac{210}{105}=2\)
Do đó: a=32; b=48; c=60; d=70
Bài 3:
a: Xét ΔOCA và ΔOCB có
OC chung
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)
OA=OB
Do đó: ΔOCA=ΔOCB
b: Xét ΔOHA và ΔOHB có
OA=OB
\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)
Do đó: ΔOHA=ΔOHB
Suy ra: HA=HB
Ta có: OA=OB
nên O nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: CB=CA
nên C nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB
hay OC\(\perp\)AB
Bài 1:
a: Xét ΔCAB và ΔCDE có
CA=CD
\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)
CB=CE
Do đó: ΔCAB=ΔCDE
b: Ta có: ΔCAB=ΔCDE
nên \(\widehat{CAB}=\widehat{CDE}\)
mà \(\widehat{CAB}=80^0\)
nên \(\widehat{CDE}=80^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//DE
\(a,\left\{{}\begin{matrix}AD=AB\\AE=AC\\\widehat{EAC}.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ADC\left(c.g.c\right)\Rightarrow BE=DC\\ b,\widehat{ADC}+\widehat{EDC}=180^0=\widehat{ABE}+\widehat{EBC}\\ \widehat{ADC}=\widehat{ABE}\Rightarrow\widehat{EDC}=\widehat{EBC}\\ \left\{{}\begin{matrix}AD=AB\\AE=AC\end{matrix}\right.\Rightarrow AE-AD=AC-AB\Rightarrow DE=BC\\ \left\{{}\begin{matrix}DE=BC\\\widehat{EDC}=\widehat{EBC}\\\widehat{DEO}=\widehat{BCO}\left(\Delta ABE=\Delta ADC\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta OBC=\Delta ODE\left(g.c.g\right)\)
c) Ta có: Tam giác AEC cân tại A(do AE=AC)
Mà AM là đường trung tuyến(do M là trung điểm CE)
=> AM là tia phân giác của \(\widehat{EAC}\)
Ta có tam giác ABD cân tại A( do AD=AB)
Mà AM là phân giác \(\widehat{EAC}\left(cmt\right)\)
=> AM là đường trung trực của BD(đpcm)
Cây nguyệt quế trồng ở góc vườn cạnh ngõ là kỉ niệm của ông nội. Cây thân gỗ, to bằng ngón chân cái, có nhiều cành to bằng chiếc đũa, hoặc chỉ to bằng cọng rơm màu nâu xám. Mỗi nhánh cây bằng chiếc tăm dài có từ bảy đến chín lá hình thoi màu xanh thẫm mượt bóng, nhất là sau một đêm mưa. Cành lá sum suê, xoè tán rất đẹp như một chiếc ô xanh xinh xinh căng lên. Hoa nở trắng phau thành từng chùm, hương thơm ngào ngạt vào đêm rằm hàng tháng.
Ko vi phạm đâu nhé, bạn đố vui vẫn đc miễn là ko linh tinh
Bài 2:
a: Đó là gốc tọa độ
b: Điểm đó nằm trên trục tung
c: Điểm đó nằm trên trục hoành
Bài 1:
a: Ta có: \(x\cdot\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{3}\)
hay \(x=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{12}\)
b: Ta có: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}:x=-3\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}:x=-3-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{13}{4}\)
hay \(x=\dfrac{1}{2}:\dfrac{-13}{4}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-4}{13}=-\dfrac{2}{13}\)
Gọi số học sinh khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d
Ta có: a:b=2:3
nên \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\)
hay \(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}\left(1\right)\)
Ta có: b:c=4:5
nên \(\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
hay \(\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)
hay \(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}\left(3\right)\)
Ta có: c:d=6:7
nên \(\dfrac{c}{6}=\dfrac{d}{7}\)
hay \(\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}\left(4\right)\)
Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra \(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}\)
mà a+b+c+d=210
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}=\dfrac{a+b+c+d}{16+24+30+35}=\dfrac{210}{105}=2\)
Do đó: a=32; b=48; c=60; d=70