K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2015

34n +2 không chia het cho 5 vì theo công thức ta có: các số có chữ số tận cùng là 3, 7, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n thì chữ số tận cùng là 1 mà 1+ 2= 3 mà 3 ko chia hết cho 5

còn câu 2 bn chép nhầm rùi, phải là

24n+2   +1 ko chia het cho 5 vì theo công thức ta có: các số có chữ số tận cùng là 2,4,8 khi nâng lên lũy thừa baacj4n thì chữ số tận cùng là 6 mà 6+1=7 mà 7 ko chia hết cho 5

có gì sai mong các bn góp ý

11 tháng 7 2016

1. 2.3.4.5.6 có thừa số 2 nên là số chẵn.

35 là số lẻ.

1. 2.3.4.5.6 - 35 là hiệu của 1 số chẵn với 1 số lẻ nên là 1 số lẻ, tức không chai hết cho 2.

1. 2.3.4.5.6 có thừa số 5 nên chia hết cho 5.

35 chia hết cho 5.

DO đó 1. 2.3.4.5.6 - 35 chia hết cho 5.

11 tháng 7 2016

1.2.3.4.5.6 - 35 khong chia het cho 2 , chia het cho 5

26 tháng 7 2016

Để 35* chia hết cho 2

=> * = {2 ; 4 ; 6 ; 8}

Để 1*2 chia hết cho 3

=> 1 + 2 + * chia hết cho 3

=> 3 + * chia hết cho 3

=> * = {0;3;6;9}

Để 1*5* chia hết cho 5  

=> dấu * thứ 2 = {0 ; 5)

Với * thứ 2 = 0

=> 1 + * + 5 + 0 chia hết cho 9

=> 6 + * chia hết cho 9

=> * thứ 1 = 3

Với dấu sao thứ 2 = 5

=> 1 + * + 5 + 5 chia hết cho 9

=> 11 + * chia hết cho 9 

=> * thứ 1 = 7

1, để 2-x chia het cho x+ 1 thi

2-x  = 2 - ( x + 1 ) 

mà x + 1 chia het cho x+ 1 

s ra x+ 1 thuộc u của 2 

25 tháng 10 2016

đề kiểu gì mà nhiều vậy pạn

kiểu vậy làm mệt lắm

25 tháng 10 2016

co minh giao do

1) ta có: 2-x chia hết cho x+1

Mà 2-x = -(x+1)+3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1

=> (x+1) thuộc Ư(3)={\(\pm1;\pm3\) }

Ta có bảng sau:

x+1-3-113
x-4-202

Vậy x={-4;-2;0;2}

Các câu khác làm tương tự