K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2017

Tính chất của chất tinh khiết : là chất không có lẫn với chất nào khác . Chất tinh khiết tính nhất định và không thay đổi .
VD: nước cất,...
Tính chất của chất hỗn hợp :Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau . Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là 1 chất thành phần . Hỗn hợp có tính chất không ổn định , thay đổi phụ thuộc vào khối lượng và số lượng chất thành phần .
VD: hỗn hợp nước và rượu,...

18 tháng 12 2016

1. + Mỗi chất đều có những tính chất nhất định không bao giờ thay đổi.

+ Chất tinh khiết là chất không lẫn chất nào khác (VD : nước cất) còn chất hỗn hợp là gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn lại với nhau (VD : nước sông, nước biển, nước khoáng).

2. + Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.

- Chia làm 2 loại :

  • Đơn chất kim loại : có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt.
  • Đơn chất phi kim : không dẫn nhiệt, dẫn điện (trừ than chì).

+ Hỗn chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.

- Chia làm 2 loại :

  • Hợp chất vô cơ.
  • Hợp chất hữu cơ.

+ Ví dụ hỗn hợp : nước, muối ăn,...

20 tháng 7 2017

- Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo, gọi chung là triglixerit.

Công thức cấu tạo chung của chất béo là:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

trong đó R1, R2, R3 là gốc axit, có thể giống nhau hoặc khác nhau.

- Dầu ăn và mỡ động vật đều là este của glixerol và các axit béo. Chúng khác nhau ở chỗ:

   + Dầu ăn thành phần là các axit béo có gốc hiđrocacbon không no, chúng ở trạng thái lỏng.

Ví dụ: (C17H33COO)3C3H5

   + Mỡ động vật thành phần là các axit béo có gốc hiđrocacbon no, chúng ở trạng thái rắn.

Ví dụ: (C17H35COO)3C3H

5 tháng 10 2016

Nhôm bị trộn lẫn với gỗ và sắt.

Cách tách: lấy nam châm hút hết sắt ra. Sau dó cho hỗn hợp này vào nước. Gỗ nổi lên và vớt gỗ ra. Ta tách đk hỗn hợp. Cách tách trên dựa vào tính chất nổi của gỗ và tính hút 1 số vật của nam châm.

 Một hỗn hợp gồm dầu hỏa có lẫn nước.

Cách tách: cho hỗn hợp vào phễu chiết, dầu nổi ở trên và nước ở phía dưới, mở khóa phễu chiết, tách nước ra trước sau đó đến dầu hỏa, ta được nước và dầu hỏa riêng biệt. dựa vào tính chất ko tan trong nước của dầu hoả.

5 tháng 10 2016

Giúp mình với hihi

25 tháng 4 2023

Đều là chất lỏng không màu không mùi không vị

#ĐN

25 tháng 4 2023

Chất lỏng

ko màu,ko mùi,ko vị

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
VD (tăng dần): Dung dịch axit, thủy ngân, sắt, đồng.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

VD (tăng dần): Nước nguyên chất, gỗ khô, nhựa, thủy tinh.
Mình cũng không chắc lắm. Chúc bạn học tốt.

3 tháng 12 2021
Câu 8: Người ta dùng phương pháp lọc để:A. Tách chất rắn không tan trong chất lỏng ra khỏi hỗn hợp của chúng.B. Tách các chất không hòa tan trong nhau ra khỏi hỗn hợp.C. Tách chất lỏng khỏi hỗn hợp các chất lỏng không đồng nhất.D. Tách chất rắn tan khỏi chất lỏng.ABCD 
11 tháng 1 2022

Sự khác nhau :

 

Mối quan hệ giữa chất và lượng là hai mặt đối lập nhau. Chất mang tính tương đối ổn định. Còn lượng thì ngược lại, nó có thể thường xuyên thay đổi.

Tuy nhiên, chất và lượng không tách rời nhau mà chúng thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau. Lượng thay đổi có thể dẫn đến sự thay đổi về chất.

Mối quan hệ giữa chất và lượng đều có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn và nhận thức. Chúng chống lại quan điểm tả khuynh và hữu khuynh. Mối quan hệ này giúp ta có thái độ khách quan khoa học. Đồng thời là có quyết tâm thực hiện các thay đổi khi có các điều kiện đầy đủ.

ví dụ về sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại:

Quá trình học tập của học sinh đòi hỏi phải có sự cố gắng, chăm chỉ để đạt được kết quả tốt.

 

Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất trong trường hợp này thể hiện ở chỗ:

Học sinh thu nạp kiến thức bằng việc nghe thầy cô giảng trên lớp.Rèn luyện qua các bài tập làm ở nhà.Đọc thêm sách tham khảo để trau dồi tri thức,…
Ví dụ: (1) khác nhau về loại nguyên tửCH4 có nhiệt độ sôi………………, tính chất…………………………………………………………………CCl4 có nhiệt độ sôi………………, tính chất……………………………………………………………….(2) Cùng CTPT, khác CTCTCH3-CH­2-OH có nhiệt độ sôi………………, tính chất……………………………………………………CH3-O-CH3    có nhiệt độ sôi………………, tính chất……………………………………………………(3) Khác CTPT,  CTCT tương tựCH3-CH­2-OH có nhiệt độ sôi………………, tính chất……………………………………………………CH3-CH­2-CH­2-OH có nhiệt độ sôi………………,...
Đọc tiếp

Ví dụ: (1) khác nhau về loại nguyên tử

CH4 có nhiệt độ sôi………………, tính chất…………………………………………………………………

CCl4 có nhiệt độ sôi………………, tính chất……………………………………………………………….

(2) Cùng CTPT, khác CTCT

CH3-CH­2-OH có nhiệt độ sôi………………, tính chất……………………………………………………

CH3-O-CH3    có nhiệt độ sôi………………, tính chất……………………………………………………

(3) Khác CTPT,  CTCT tương tự

CH3-CH­2-OH có nhiệt độ sôi………………, tính chất……………………………………………………

CH3-CH­2-CH­2-OH có nhiệt độ sôi………………, tính chất………………………………………………

0