Một loại đồng oxit màu đen có khối lượng mol phân tử là 80g . Oxit này có thành phần là 80%Cu và 20%O. Hãy xác định CTHH của đồng oxit nói trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nguyên tử Cu.
nguyên tử O.
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu và 1 nguyên tử O.
Do đó công thức của oxit đồng màu đen là CuO.
gọi kim loại đồng oxit đó là A ta có:
MA=80g/mol
=>MCu=64 và MO= 16
Đặt công thức hóa học đồng oxit đó là CuxOy
-> 64×x=64 ->x=1
và 16×y=16 -> y=1
vậy PTHH là: CuO
Ta có: Mhh = 80 g
MCu = = 64 g
MO = = 16 g
Đặt công thức hóa học của đồng oxit là CuxOy, ta có:
64 . x = 64 => x = 1
16 . y = 16 => y = 1
Vậy CTHH là CuO
a) Với Fe3O4 thì Fe là 72,4% và O là 27,6%;
Với Fe2O3 thì Fe là 70% và O là 30%
b) Với SO2 thì S là 50% và O là 50%
Với SO3 thì S là 40% và O là 60%
c) mCu= \(\dfrac{80.80}{100}\)=64(g) ; mO=\(\dfrac{80.20}{100}\)=16(g)
nCu=\(\dfrac{64}{64}\)=1(mol) ; nO=\(\dfrac{16}{16}\)=1(mol)
Vậy CTHH của oxit đồng màu đen là: CuO
d) dA/H2=\(\dfrac{Ma}{2}\)=17 => MA=2.17=34(đvC)
H =\(\dfrac{5,88.34}{100}\)\(\approx\)2(đvC) ; S =\(\dfrac{94,12.34}{100}\)\(\approx\)32
=> CTHH của chất khí A là SH2
Đồng oxit nào mà có M= 20(g/mol) được em.
Nhưng em bảo 80% Cu, 20% O thì anh thấy chắc là CuO rồi nè
sửa đề M = 80 g/mol
\(n_{Cu}=\dfrac{80.80\%}{64}=1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{80-64}{16}=1\left(mol\right)\\ Cthh:CuO\)
\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH: SO2
Câu 1 :
\(CT:P_xO_y\)
Ta có :
\(\dfrac{m_P}{m_O}=\dfrac{31}{24}\Rightarrow\dfrac{31x}{16y}=\dfrac{31}{24}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:P_2O_3\)
CuxOy
\(\frac{16y}{80}\) .100% = 20% => y= 1
=> 64x + 16= 80 => x= 1
=> công thức CuO
16y/80*100%=20% ta duoc y=1
64x+16=80 ta duoc x=1
vay cong thuc hoa hoc CuO
Ta có: \(M_{R_2O_n}=\dfrac{25,5}{0,25}=102\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_R+16n=102\Rightarrow M_R=\dfrac{102-16n}{2}\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MR = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
→ R là Al.
Vậy: CTHH cần tìm là Al2O3.
Gọi công thức chung của đồng oxit nói trên là CuxOy
Ta có \(x:y=\dfrac{80}{64}:\dfrac{20}{16}=1,25:1.25=1:1\)
Vậy x=1 ; y=1
CTHH:CuO
- Đặt CTHH của đồng oxit là: CuxOy (x,y \(\ne\) 0)
=> x = \(\dfrac{M_{Cu_xO_y}.\%Cu}{M_{Cu}.100\%}=\dfrac{80.80\%}{64.100\%}=1\)
y = \(\dfrac{M_{Cu_xO_y}.\%O}{M_O.100\%}=\dfrac{80.20\%}{16.100\%}=1\)
=> CTHH: CuO