Có 4 khí O2 ; H2 ; CO2 và N2 để trọng 4 lọ riêng biệt. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết mỗi lọ và viết phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.
Sục 3 khí vào dd Ca(OH)2
-CO2: xuất hiện kết tủa trắng
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
-O2,H2,kk: ko hiện tượng
Dùng que đóm đang cháy đưa vào 3 lọ:
-O2: cháy mãnh liệt
-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ
-kk: cháy bình thường
Bài 2.
a.
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CuO\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
b.
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)
Dùng que đóm cho nhanh
- Cháy mãnh liệt O2
- Cháy màu xanh nhạt H2
- Cháy yếu kk
- Vụt tắt CO2
Chứ bạn ấy đã học CaCO3 có kết tủa trắng đâu :) chứ ko phải là em sai
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ n_{SO_2}=n_{O_2}=0,125\left(mol\right)\\ V_{SO_2\left(đkc\right)}=0,125.24,79=3,09875\left(l\right)\)
a) Cho thử tàn que đóm:
- Cháy yếu -> không khí
- Cháy mãnh liệt -> O2
- Cháy màu xanh nhạt -> H2
- Không hiện tượng -> N2
b) Cho thử tàn que đóm:
- Cháy yếu -> không khí
- Cháy màu xanh nhạt -> H2
- Không hiện tượng -> CO2
Có 2 phát biểu sai, đó là (2) và (4) -> Đáp án B.
Ở chim, nồng độ O2 trong không khí ở túi khí sau lớn hơn ở túi khí trước; nồng độ CO2 trong không khí ở túi khí sau nhỏ hơn ở túi khí trước.
Vì: Không khí ở túi khí sau chưa qua trao đổi khí còn không khí ở túi khí trước đã qua trao đổi khí ở phổi
dùng nước vôi trong Ca (OH)2 nhận ra CO2; do dung dịch vẫn bị đục
CO2 + Ca (OH)2 ==> CaCO3 + H2O
dùng CuO nhận ra H2 ( CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ )
H2 + CuO to Cu + H2O
Đen ==> Đỏ
dùng que đóm để nhận ra O2 vì O2 làm que đóm cháy còn N2 thì làm que đóm tắt
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2, qun sát thấy:
+) Nếu khí nào làm dd kết tủa trắng thì đó là khí CO2.
PTHH: CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3 \(\downarrow\) + H2O
+) Các khí còn lại không có hiện tượng gì với dd : H2, O2 và N2.
- Dẫn các khí còn lại qua bột CuO nung nóng 400oC, quan sát hiện tượng:
+) Nếu khí nào làm bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ của đồng đó là khí H2.
PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O
+) Các khí còn lại không gây nên hiện tượng: O2 và N2.
- Dùng que đóm đang cháy để thử các khí còn lại, ta thấy:
+) Nếu que đóm bùng cháy thì đó là khí O2.
+) Nếu que đóm bị tắt đó là khí N2.