Độ tan của CuSO4 ở nhiệt độ t1 là 20 gam ở nhiệt độ t2 là 34,2 gam . Người ta lấy 134,2 gam dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ t2 hạ xuống nhiệt độ t1
a) Tính C% dung dịch bão hòa CuSO4 ở nhiệt độ t1
b) Tính số gam tinh thể CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch khi hạ nhiệt độ t2 xuống t1
CTTQ liên hệ giữa độ tan ( S ) và nồng độ phần trăm ( C% )
\(C\%=\dfrac{S}{S+100}.100\)
a) C% dd bão hòa CuSO4 ở nhiệt độ t1:
\(C\%=\dfrac{20}{20+100}.100=16,67\%\)
b)
ở t2 độ C
34,2g CuSO4+100g H2O--->134,2gam dd bão hòa
x(g) CuSO4+ y ( g) H2O---->134,2gam dd bão hòa
=> x=34,2 và y=100
ở t1 độ C
20g CuSO4+100g H2O-->dd bão hòa
z(g) CuSO4+100g H2O--> dd bão hòa
=> Z=20
=> có 34,2-20=14,2g CuSO4 tách ra
\(CuSO_4+5H_2O->CuSO_4.5H_2O\)
nCuSO4=14,2/160=0,08875mol
=> nCuSO4.5H2O=0,08875mol=>mtinh-thể=0,08875.250=22,1875gam
a ) Ở nhiệt độ t1 :Nồng độ dd bão hoà là :
\(C_{\%}=\dfrac{20}{134,2}.100=14,9\%\)
b) -Xét trong từng trường hợp :
Ở nhiệt dộ t1:
Ta có : Cứ 100 g nước hào tan được 34,2g CuSO4 tạo thành 134,2 gam dung dịch CuSO4 .
Vậy có 100g nước và 34,2 gam CuSO4 có trong dung dịch .
- Ở nhiệt dộ t2 :
Gọi x là số mol CuSO4 .
5H2O tách khỏi dung dịch khi hạ nhiệt độ t2 xuống t1
\(m_{CuSO_4}\left(tach\right)=160x\left(g\right);m_{H_2O}\left(tach\right)=90x\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}\left(conlai\right)=34,2-160x\left(g\right);m_{H_2O}\left(con\right)=100-90x\left(g\right)\)
Mà theo bài ra ta có :
\(\dfrac{34,2-160x}{90x-80}=0,2\Rightarrow x=0,1mol\)
Số gam tinh thể CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch khi hạ nhiệt độ t2 xuống t1 là :
\(0,1.250=25\left(g\right)\)