K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ΔABC vuông tại B

=>\(BA^2+BC^2=AC^2\)

=>\(BC^2=10^2-6^2=64\)

=>\(BC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)

=>\(\dfrac{BD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)

=>\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{5}\)

mà BD+CD=BC=8cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{BD+CD}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)

=>\(BD=3\cdot1=3\left(cm\right);CD=5\cdot1=5\left(cm\right)\)

3 tháng 5 2019

a) Xét tam giác HBA và tam giác ABC có

góc H = góc A (=90 độ)

góc ABC chung

suy ra tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC

b) Áp dụng định lyd Pi ta go vào tam giác vuông ABC có

BC^2= AB^2+AC^2

BC^2=12^2+16^2

BC^2 = 400

BC=căn 400 = 20 cm

+ Ta có tam HBA đồng dạng vs tam giác ABC (cmt)

suy ra HA/AC=BA/BC(t/c 2 tam giác đồng dạng)

suy ra HA/16=12/20

SUY RA HA=(16*12)/20 =9,6cm

c) ta có DE là tia phân giac

suy ra AE/EB=AD/BD 1

VÌ DF là tia p/g

suy ra FC/FADC/AD 2

TỪ 1,2 suy ra EA/EB *DB/DC*EC/FA

suy ra EA/EB*DB/DC*FC/FA =1(đfcm)

3 tháng 5 2019
https://i.imgur.com/uPsEWVL.png

a: BC=10cm

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{AD+CD}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)

Do đó: AD=3cm; CD=5cm

b: Xét ΔABC vuong tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

c: Xét ΔABI và ΔCBD có 

\(\widehat{ABI}=\widehat{CBD}\)

\(\widehat{BAI}=\widehat{BCD}\)

Do đó: ΔABI\(\sim\)ΔCBD

Bài 2:

a: AB/3=AC/4=k

=>AB=3k; AC=4k

Ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(25k^2=100\)

=>k=2

=>AB=6cm; AC=8cm

b: Xét ΔBAC có BM là phân giác

nên MA/AB=MC/BC

=>MA/3=MC/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:

\(\dfrac{MA}{3}=\dfrac{MC}{5}=\dfrac{8}{8}=1\)

=>MA=3cm

a: \(BC=\sqrt{9^2+6^2}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{6\cdot9}{3\sqrt{13}}=\dfrac{18\sqrt{13}}{13}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔEBF vuông tạiE và ΔEDC vuông tại E có

\(\widehat{EBF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔEBF\(\sim\)ΔEDC

d: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE và DA=DE

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

DO đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=EC

=>BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

mà BD là đường phân giác

nên BD la đường cao

9 tháng 4 2019

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

9 tháng 4 2019

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d

3 tháng 5 2019

câu a là tam giác CED đồng dạng với tam giác CBA chứ bạn

1 tháng 11 2019

Bạn ơi mình nghĩ bạn viết đề vậy thì khó vẽ được cái hình.

1 tháng 11 2019

Sao lại \(CK\perp AB\) được. Mình nghĩ là \(CK\perp AB\) chứ? nguyen phuong tram