Câu hỏi của bà mẹ trước vòng hoa trên nấm mộ của người tử tù “Thế này là thế nào?” có ý nghĩa gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của bà mẹ trước vòng hoa trên nấm mộ “ thế này là thế nào?” có ý nghĩa:
+ Thể hiện sự ngạc nhiên, bàng hoàng xen với sự xót xa trước cái chết của con
+ Cũng hàm chứa niềm vui vì có người hiểu con mình, chút hi vọng le lói xã hội Trung Hoa sẽ thay đổi
+ Điều đó chứng tỏ đã có sự biểu hiện của sự giác ngộ trong số những người dân địa phương
+ Niềm hi vọng của sự hi sinh bất tử con người Cách Mạng.
"Mẹ của người dưới mộ là người con duy nhất của mẹ tôi". Đọc nguyên câu sẽ thấy "người con duy nhất của mẹ tôi", "duy nhất" "mẹ tôi" => tôi. Phần "người ... tôi" phân tích xong rồi là "tôi" đúng không, thế vô "Mẹ của người dưới mộ là tôi". Nên người dưới mộ là con của người đàn bà ngồi khóc.
"Mẹ của người dưới mộ là người con duy nhất đã chết của mẹ tôi ."
có 3 nhân vật ở đây:
- (1) người dưới mộ
-(2) mẹ của người dưới mộ
-(3) mẹ của người đàn bà đang khóc.
ta suy ra:
-3 là bà ngoại
-2 là mẹ, cũng là người đàn bà đang khóc
-1 là con, là người dưới mộ
và điều cuối cùng, người đàn bà đang khóc cho con mình đã chết, đây là hồn ma thôi.
"Mẹ của người dưới mộ là người con duy nhất của mẹ tôi". Đọc nguyên câu sẽ thấy "người con duy nhất của mẹ tôi", "duy nhất" "mẹ tôi" => tôi. Phần "người ... tôi" phân tích xong rồi là "tôi" đúng không, thế vô "Mẹ của người dưới mộ là tôi". Nên người dưới mộ là con của người đàn bà ngồi khóc.
Câu nói của thầy Ha-men "... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa của chốn lao tù...". Câu nói này khẳng định giá trị to lớn của tiếng nói dân tộc. Còn giữ vững được tiếng nói là còn phương tiện để đấu tranh giành lại độc lập tự do, thoát khỏi vòng nô lệ. Yêu quý, học tập, giữ gìn tiếng nói của dân tộc là biểu hiện sâu sắc của lòng yêu nước.
câu nói của thầy ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dan tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do phải biết yêu quý giữ gìn và học tập để giữ đc tiếng nói dân tộc của mình. Nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ bởi tiếng nói dân tộc không chỉ là tài sản quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh và dành lại quyền độc lập tự do
Câu 1. Em hiểu thế nào là "những em bé lớn trên lưng mẹ”?
"Những em bé lớn trên lưng mẹ"? là những em bé được mẹ địu trên lưng. Như vậy những người mẹ miền núi vẫn có thể vừa giữ con vừa làm các công việc khác.
Câu 2. Người mẹ làm các công việc gì? Các việc ấy có ý nghĩa như thế nào?
Người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên núi. Đó là công việc có ý nghĩa tốt đẹp: vừa là sản xuất ra lương thực để phục vụ cuộc sống vừa là nuôi quân đánh giặc, góp phần vào sự nghiệp kháng chiến của dân tộc
Câu 3. Tìm các hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con:
Những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con:
Ngủ ngon a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi
Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn vung chày lún sân.
Câu 4. Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
Cái đẹp trong bài thơ này là những hình ảnh độc đáo, sáng tạo, mang tính nghệ thuật cao:
- Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng
- Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
- Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn vung chày lún sân
- Lưng núi thì to, mà lưng mẹ nhỏ
- Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
Cái đẹp của bài thơ này còn là tình cảm sâu xa của người phụ nữ miền núi luôn gắn bó với núi rừng, nương rẫy, luôn yêu thương con cái và yêu thương bộ đội; một lòng theo cách mạng, sẵn sàng góp gạo nuôi quân để đánh thắng quân thù. Tình cảm gia đình ở đây đã gắn kết với tình yêu đất nước
caau1;những em bé lớn tren lung mẹ là những em be đã lớn rồi.....,còn tiếp thì trả lời sau...
a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:
- Kể nội dung truyện cổ tích
- Lý do An thôi học,
- Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…
- Một câu chuyện hay
b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:
+ Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt
+ Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày
- Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt
- Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.
a) Đó là những điều trong cuộc sống mà người nghe muốn hiểu muốn biết - và người kể phải giải thích sự việc, để đáp ứng yêu cầu của người nghe.
b) Trong những trường hợp trên nếu người trả lời mà kể một câu chuyện không liên quan đến yêu cầu của người hỏi, thì câu chuyện đó sẽ không có ý nghĩa. Vì chưa đáp ứng được yêu cầu muốn biết của người hỏi.
bà đang khóc cho bà vì mẹ bà chỉ có 1 người con mà bà lại là con của mẹ bà nên bà đang khóc cho bà
Nếu người dân lúc đó đã giác ngộ thì chắc chắn đã không có hình ảnh con đường mòn phân chia ranh giới hai khu mộ và không có câu hỏi của bà mẹ người tử tù "Thế này là thế nào?" khi thấy vòng hoa trắng trên mộ Hạ Du. Câu hỏi đó thể hiện sự ngạc nhiên nhưng không giấu được cảm xúc mừng thầm của người mẹ. Hiện tượng đó cho thấy đã có biểu hiện của sự giác ngộ trong số những người dân địa phương, và hứa hẹn sự giác ngộ cho mọi người trong một ngày không xa.
Nguyễn Tuân, khi đọc Thuốc đã có nhận xét: "Cái câu hỏi Thế này là thế nào?” trong đoạn cuối truyện được láy đi láy lại như một điệp khúc. Nó cũng tác động đến cảm nghĩ của người đọc y như điệp khúc kể khổ trong truyện cầu phúc … Trong Cầu phúc cũng là một bà mẹ đau khổ, bâng khuâng tự trách.
Trong Thuốc lại một bà mẹ đau khổ khác, cũng vấn vương mà tự hỏi "Thế này là thế nào?". Người đọc yên sao được trước những câu hỏi như thế.. Hình như nhân vật trong truyện hỏi thẳng vào chính mình. Và nhà văn đã liên tưởng tới bài thơ Mộ anh hoa nở của Thanh Hải, bài thơ nói về sự gắn bó keo sơn giữa quần chúng và cách mạng trong những năm tháng khủng bố dưới chính quyền Ngô Đình Diệm.