Phân loại cho
a, ẩn dụ
b, hoán dụ
c, nhân hóa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Trẻ em như búp trên cành
2. Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.
VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
3. Ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
4. Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài)
5. Điệp từ: là từ ngữ được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc…
VD: Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời thêm xanh.
- Nhân hóa : Sáng sớm, ông mặt trời gieo nắng xuống khắp các nẻo đường .
-So sánh : Tấm lòng của mẹ dành cho con còn hơn cả ngàn vì sao đang soi sáng ngoài kia .
- Ẩn dụ : Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài) .
-Hoán dụ : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm .
Nhân hóa : Muôn ngàn cây mía múa gươm.
So sánh : Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Ẩn dụ : Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông.
Hoán dụ : Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
Ví dụ về ẩn dụ:
- Ẩn dụ hình thức: Những bông hoa phượng đỏ thắp lên những đốm lửa hồng.
- Ẩn dụ cách thức: Những bông hoa phượng đỏ thắp lên những đốm lửa hồng.
- Ẩn dụ phẩm chất: Góc lớp tôi có một chú vẹt.
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Bông hoa có mùi thơm rất ngọt.
- Về hoán dụ:
+ Bàn tay ta làm nên tất cả (lấy một bộ phận để gọi toàn thể).
+ Cả lớp lắng nghe cô giáo giảng bài (lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng).
+ Ngày Huế đổ máu (lấy dấu hiệu sựu vật để gọi sự vật).
+ Một cây làm chẳng nên non (lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng).
- Về nhân hóa:
+ Ông Mặt Trời chiếu những tia nắng ấm áp xuống trần gian (dùng những từ vốn gọi ng để gọi vật).
+ Ông Trời mặc áo giáp đen ra trận (dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật).
+ Trâu ơi đi cày với ta nhé ? (trò chuyện xưng hô vs vật như đối vs ng).
hoán dụ: Bàn tay ta làm nên tất cả. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
ẩn dụ : :Dù ai nói ngả nói nghiêng. Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân.
nhân hóa : Chị gió nói : ''Mày béo như con lợn; có chó nó lấy''
So sánh : VD: Trẻ em như búp trên cành.
Không có kính ừ thì ướt áo
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời,...........
Nhân hóa : VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi,...
Ẩn dụ : VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười,......
Hoán dụ : VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài).
Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời,....
Nhân hóa:
Sáng sớm, ông mặt trời gieo nắng xuống khắp các nẻo đường.
Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
So sánh:
Tấm lòng của mẹ dành cho con còn hơn cả ngàn vì sao đang soi sáng ngoài kia.
Trẻ em như búp trên cành
Ẩn dụ:
Đầu bạc tiễn đầu xanh
Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Hoán dụ:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm .
Hoa hồng - nữ hoàng của các loài hoa
Tham Khảo: Ẩn dụ :Ẩn dụ là gọi tên các sự vật, hoặc hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nhau có tác dụng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Hoán dụ: Hoán dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có nét tương cận với nó nhằm làm tăng sức gợi, hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
So sánh:So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Nhân hoá:Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,… bằng những từ ngữ vốn được gọi hoặc dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,.. trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người
Tham khảo:
-Nhân hóa (Anthropomorphism) hay còn gọi là phép nhân hóa hoặc nhân cách hóa là cách miêu tả, diễn tả con vật hoặc sự vật có cảm xúc, tính cách và hành động, tâm lý như con người bằng các thủ pháp nghệ thuật như văn, thơ.
-So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng đê làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Đây là một trong 4 biện pháp tu từ rất phổ biến trong văn học và được sử dụng rộng rãi.
-“Ẩn dụ là một biện pháp tu từ mà ở đó có các sự vật và hiện tượng được nhắn đến quá việc gọi tên sự vật hiện tượng khác mà ở đó có những nét tương đối giống nhau. Sử dụng biện pháp ẩn dụ nhằm mục đích chính là tăng khả năng gợi hình, gợi cảm.” ... Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
-
Hoán dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có nét tương cận với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;
+ Lấy một vật chứa đựng để gọi một vật bị chứa đựng;
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
c
C