K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2017

Gọi CTHH của oxit kim loại : AxOy ( x,y khác 0)

=> Hóa trị của kim loại \(\dfrac{2y}{x}=a\) (1)

PTHH: AxOy + 2yHCl ------> \(xACl_{\dfrac{2y}{x}}\)+ yH2O

Theo bài ra: n\(A_xO_y\)= \(\dfrac{5,6}{xA+16y}\) (mol)

Theo PTHH: n\(ACl_{\dfrac{2y}{x}}\) = \(x.n_{A_xO_y}\)= \(\dfrac{5,6x}{xA+16y}\) (mol)

m\(ACl_{\dfrac{2y}{x}}\) = 11,1 = \(\dfrac{5,6x}{xM+16y}.\left(A+\dfrac{2y}{x}.35,5\right)\)

=> 5,6x(A+ \(\dfrac{71y}{x}\) ) = 11,1. (xA + 16y)

<=> 5,6xA + 397,6y = 11,1xA + 177,6y

<=> 5,5xA = 220y

<=> A = \(\dfrac{220y}{5,5x}=\dfrac{110.2y}{5,5.x}\)

Từ (1) => A= \(\dfrac{110}{5,5}a\) = 20a

Từ đó ta lập bảng:

a 1 2 3 \(\dfrac{8}{3}\)
A 20 40 60 \(\dfrac{160}{3}\)
Loại Nhận Loại Loại

Vậy A là Ca

=> CTHH : CaO

19 tháng 3 2020

ho mình hỏi sao ko nhận 20 vậy bn

 

1 tháng 9 2021

Gọi kim loại đó là A và hóa trị là a

\(A_2O_a\left(\dfrac{5,6}{2A+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2ACl_a\left(\dfrac{11,2}{2A+16a}\right)+aH_2O\)

\(n_{A_2O_a}=\dfrac{5,6}{2A+16a}\left(mol\right)\)

⇒    \(m_{ACl_a}=\dfrac{11,2}{2A+16a}.\left(A+35,5a\right)=11,1\)

⇔ A = 20a

Thế a lần lược bằng 1, 2, 3 ta chọn a = 2 ; A = 40

Vậy kim loại đó là Ca

28 tháng 2 2017

Gọi kim loại đó là A và hóa trị là a

\(A_2O_a\left(\frac{5,6}{2A+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2ACl_a\left(\frac{11,2}{2A+16a}\right)+aH_2O\)

\(n_{A_2O_a}=\frac{5,6}{2A+16a}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ACl_a}=\frac{11,2}{2A+16a}.\left(A+35,5a\right)=11,1\)

\(\Leftrightarrow A=20a\)

Thế a lần lược bằng 1, 2, 3 ta chọn a = 2; A = 40

Vậy kim loại đó là Ca

24 tháng 2 2018

20 tháng 2 2019

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

=> M = 24 Mg

30 tháng 8 2018

Đáp án B

28 tháng 9 2019

Đáp án B

Gọi x là hóa trị của kim loại M

PTHH: \(M_2O_x+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2O\)

Theo PTHH: \(2n_{M_2O_x}=n_{MCl_x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5,6\cdot2}{2M+16x}=\dfrac{11,1}{M+35,5x}\)

Ta thấy với \(x=2\) thì \(M=40\)  (Canxi)

 Vậy công thức oxit cần tìm là CaO

 

 

5 tháng 4 2021

Giả sử oxit kim loại là R2On (n là hóa trị của R)        

                R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O

(g)        (2R+16n)                2.(R + 35,5n)

(g)        5,6                         11,1

=> 11,1.(2R + 16n) = 5,6.2(R + 35,5n)

=> R = 20n

D n là kim loại nên n có giá trị 1,2,3

Với n = 2 thì R = 40 => Ca

Vậy oxit là CaO

28 tháng 12 2021

Gọi n là hóa trị của M

$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$

Theo PTHH :

$n_{M} = n_{MCl_n}$

$\Rightarrow \dfrac{2,24}{M} = \dfrac{6,5}{M + 35,5n}$
$\Rightarrow M = \dfrac{56}{3}n$

Với n = 3 thì M = 56(Fe)

Vậy M là Sắt