Trinh bay qua trinh dieu hoa luong duong trong mau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bựa sau viết câu hỏi thêm dấu vào
Ở tuyến tụy có đảo tụy chứa 2 loại Tế bào đó là tế bào α và tế bào β lần lượt tiết ra hoocmon glucagôn và insulin.
- Khi lượng đường dưới 0,11% trong máu, tế bào α sẽ tiết ra hoocmôn glucagôn để biến đổi glicôgen thành glucôzơ .
- Khi lượng đừơng lên cao so với BT, tế bào β sẽ tiết insulin biến đổi glucozơ thành glicôgen.
⇒ tuyến tụy đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa lượng đường huyết cho cơ thể.
Hoocmon tuyến tuỵ gồm : insulin, glucozo
Có 2 loại hoocmôn là insulin và glucagôn có tác dụng điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng, glucagôn làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm.
Nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận (nephron). Đầu tiên là quá trình lọc máu qua màng lọc ở vách mao mạch ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận. Mỗi phút, động mạch thận đưa 1 lít máu vào thận, 40% số đó là hồng cầu không qua được lỗ lọc. Như vậy, chỉ 60% số đó tức 600ml huyết tương vào cầu thận mỗi phút, nhưng khi đó ở động mạch đi chỉ còn 480ml, nghĩa là có 120ml lọt qua lỗ lọc sang nang cầu thận tạo thành nước tiểu đầu. Làm phép nhân đơn giản thì mỗi ngày sẽ có khoảng 172 lít nước tiểu đầu được hình thành.
Sau đó là quá trình hấp thụ lại. Quá trình hấp thụ lại đã biến 172 lít nước tiểu đầu thành 1.5 lít nước tiểu chính thức mỗi ngày. Các chất độc hại còn sót lại trong 480ml huyết tươngqua cầu thận vào động mạch đi sẽ được lọc tiếp ở ống thận nhờ quá trình bài tiết tiếp.Nước tiểu chính thức sẽ đổ vào bể thận, xuống ống dẫn nước tiểu, tích trữ ở bóng đái (bàng quang) rồi được thải ra ngoài qua ống đái.
Quá trình lọc máu của thận:
Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40 Angstrong) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử protein có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
a) Những chất dùng để điều chế:
- Hiđro: \(Zn,Al,Fe,HCl,H_2SO_{4\left(l\right)},NaOH\)
-Oxi: \(KClO_3,H_2O\)
b) Các phương trình hóa học:
- Điều chế khí hiđro:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2Al+3H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
- Điều chế khí oxi:
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(2H_2O\underrightarrow{điệnphân}2H_2+O_2\)
c) Thu khí \(H_2\) và \(O_2\) vào lọ bằng cách sau:
- Đẩy nước
- Đẩy không khí: Lọ đựng oxi đặt xuôi, lọ đựng \(H_2\) đặt ngược.
Đầu tiên dùng quỳ tím ta biết được: HCl vì làm quỳ chuyển đỏ
NaOH vì làm quỳ chuyển xanh
hai chất còn lại ko làm quỳ chuyển màu
cho 2 chất đó tác dụng với dd NaOH thì ta biết được MgCl2 vì có kết tủa trắng sinh ra (đó là Mg(OH)2), NaCl ko tác dụng với NaOH
pthh : MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2 + 2NaCl
- Trích 4 mẫu thử
- Thử bằng quỳ tím:
+ Quỳ tím hóa đỏ là lọ HCl
+ Quỳ tím hóa xanh là lọ NaOH
+ Quỳ tím không đổi màu là NaCl và MgCl2
- Cho dung dịch NaOH vào 2 mẫu trên:
+ Có kết tủa trắng là MgCl2:
MgCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Mg(OH)2\(\downarrow\)+2NaCl
+ Không hiện tượng là NaCl
Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!
Thể tích của 12 lọ oxi là:
\(V_{O_2}=\) 200 . 12 = 2400 (ml) = 2,4 (l)
Số mol của oxi là:
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{24}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MNO_4+MNO_2+O_2\)
TPT: 2 mol 1 mol
TĐB: x mol 0,1 mol
Số mol của \(KMNO_4\) là:
\(n_{KMNO_4}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của \(KMNO_4\) là:
\(m_{KMNO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)
1. Tiêu hoá
Hệ tiêu hoá của thú gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở cạn . Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xenlulôzơ.
Tuần hoàn và hô hấp
Các bộ phận quan trọng của hệ tuần hoàn và hô hấp là tim và phổi được bảo vệ trong khoang ngực.
Hệ tuần hoàn gồm tim 4 ngăn cùng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn . Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đồi chất mạnh ở thú. Thú là động vật hằng nhiệt.
Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tuy tiết insulin dể biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng dường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào a của đảo tuy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển huá glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định