Giải hộ em hai bài này với ạ, em đang cần gấp!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(A=\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-1}:\dfrac{\sqrt{x}-1}{5}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{5}{\sqrt{x}-1}\) \(=\dfrac{5}{x+\sqrt{x}+1}\)
2) Ta thấy \(x+\sqrt{x}+1=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+1>1\forall x\)
\(\Rightarrow A< 5\)
a: Xét tứ giác OBAC có
\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)
Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp
a) \(\dfrac{A}{x-2}=\dfrac{x^2+3x+2}{x^2-4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{x-2}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{x-2}=\dfrac{x+1}{x-2}\Leftrightarrow A=x+1\)
b) \(\dfrac{M}{x-1}=\dfrac{x^2+3x+2}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{M}{x-1}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{M}{x-1}=x+2\Leftrightarrow M=\left(x-1\right)\left(x+2\right)=x^2+x-2\)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}2x-7>0.\\5x+1>0.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x>7.\\5x>-1.\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{7}{2}.\\x>\dfrac{-1}{5}.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x>\dfrac{7}{2}.\) \(\Rightarrow x\in\left(\dfrac{7}{2};+\infty\right).\)
Kết luận: Tập nghiệm của hệ bất phương trình trên là \(x\in\left(\dfrac{7}{2};+\infty\right).\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(2x+3\right)\left(x-1\right)>0.\\7x-5< 0.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\text{}\text{}\)\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2x+3\right)\left(x-1\right)>0.\left(1\right)\\x< \dfrac{5}{7}.\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Xét (1):
\(2x+3=0.\Leftrightarrow x=\dfrac{-3}{2}.\\ x-1=0.\Leftrightarrow x=1.\)
Bảng xét dấu:
\(x\) \(-\infty\) \(\dfrac{-3}{2}\) \(1\) \(+\infty\)
\(2x+3\) - \(0\) + | +
\(x-1\) - | - \(0\) +
\(\left(2x+3\right)\left(x-1\right)\) + \(0\) - \(0\) +
Vậy \(\left(2x+3\right)\left(x-1\right)>0.\Leftrightarrow\dfrac{-3}{2}< x< 1.\)
Kết hợp với (2).
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{-3}{2}< x< \dfrac{5}{7}.\)
\(\Rightarrow x\in\left(\dfrac{-3}{2};\dfrac{5}{7}\right).\)
Kết luận: Tập nghiệm của hệ bất phương trình trên là \(x\in\left(\dfrac{-3}{2};\dfrac{5}{7}\right).\)
1/ \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2;n_{H_2SO_4}=\dfrac{14.70\%}{98}=0,1\)
Bảo toàn nguyên tố S : \(n_S=n_{H_2SO_4\left(lt\right)}=0,2\)
Mà thực tế chỉ thu được 0,1
=> \(H=\dfrac{0,1}{0,2}.100=50\%\)
2/ \(n_{N_2}=0,2\left(mol\right);n_{H_2}=0,3\left(mol\right);n_{NH_3}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)=> Sau phản ứng N2 dư, tính theo số mol H2
=> n NH3(lt)= \(\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)
Mà thực tế chỉ thu được 0,15 mol
=> \(H=\dfrac{0,15}{0,2}.100=75\%\)