Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là A.
Có thể suy ra từ đoạn 1 rằng trẻ em và bố mẹ chúng
A. cần nhau về mặt tinh thần
B. chỉ phụ thuộc vào nhau tạm thời
C. phụ thuộc vào nhau về thể chất và tinh thần
D. phụ thuộc vào nhau ở vẻ bên ngoài
Dẫn chứng: For one thing, studies show that they are emotionally closer to their parents and their parents to them. One thing that means is that they depend on each other more for happiness.
Chọn C.
Đáp án C.
Dịch câu hỏi: Đoạn 1 cho thấy con cái __________.
A. không sẵn lòng làm phương tiện cho niềm vui của cha mẹ
B. có xu hướng bám vào cha mẹ chỉ như một nguồn tài chính
C. sẵn lòng làm phương tiện cho niềm vui của cha mẹ
D. yêu cầu một hình thức thanh toán để đi học đại học
Thông tin: “It puts a burden on children for parents to use their children as vehicles for their own happiness” (Điều đó đặt trọng trách lên con cái vì các bậc cha mẹ dùng chúng làm phương tiện cho niềm vui của mình.)
Chọn A.
Đáp án A.
Dịch câu hỏi: Ta có thể suy từ đoạn 1 là sinh viên và các bậc phụ huynh ______.
A. phụ thuộc lẫn nhau vể mặt cảm xúc
B. chỉ tạm thời phụ thuộc vào nhau
C. tình cảm và thể chất phụ thuộc lẫn nhau
D. vĩnh viễn phụ thuộc vào nhau
Thông tin: “One thing that means is that they depend on each other more for happiness.” (Một điều mà nó có nghĩa là họ phụ thuộc lẫn nhau về mặt niềm vui.)
Đáp án là D. Dựa vào ý: “in 1999, about 850,000 children were being homeschooled. Some educational experts say that the real number is double this estimate” ( vào năm 1999 , khoảng 850 nghìn trẻ em được học tại gia. Một số chuyên gia giáo dục cho rằng con số thực tế là gấp đôi ước tính này) => 850.000x2 = 1.700.000.
Đáp án là D.
Bố mẹ có vẻ như tham gia vào những trải nghiệm đại học của bố mẹ bởi vì
A. chúng lo lắng về sự bất cẩn ở trường
B. trường học thường không chú ý đến học sinh của chúng
C. chúng sợ bị tước đoạt niềm vui
D. họ cảm thấy con họ như là một niềm hạnh phúc
Dẫn chứng: It puts a burden on children for parents to use their children as vehicles for their own happiness-although today’s young people seem complicit in this arrangement, perhaps because they’ve known no other way-even if it creates anxiety in the children.