em có nhận xét gì về tinh hình thủ công nghiệp ở thời nguyễn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tình hình thủ công nghiệp nước ta thời Nguyễn ở nông thôn và thành thị vẫn không ngừng phát triển. Nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng khắp nước như: Bát Tràng (Hà Nội), dệt lụa Vạn Phúc (Hà Nội)…
- Những hoạt động thủ công nghiệp trong dân gian còn rất phân tán. Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
Nhận xét về tình hình thủ công nghiệp ở thời Nguyễn:
* Tích cực:
- Thủ công nghiệp nhà nước phát triển: Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định,… Thợ giỏi các địa phương được tập trung về sản xuất trong các xưởng của nhà nước.
- Ngành khai mỏ được mở rộng, cả nước có hàng trăm mỏ được khai thác gồm các mỏ vàng, bạc, đồng,…
- Các nghề thủ công ở nông thôn và thành thị vẫn không ngừng phát triển. Nhiều làng thủ công nổi tiếng như: Bát Tràng, Ngũ Xã, Vạn Phúc (Hà Nội), Bảo An (Quảng Nam),…
* Hạn chế:
- Kĩ thuật khai mỏ còn lạc hậu, các mỏ hoạt động thất thường và sa sút dần.
- Hoạt động thủ công nghiệp trong dân gian còn phân tán.
- Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
Tham khảo:
- Tình hình thủ công nghiệp nước ta thời Nguyễn ở nông thôn và thành thị vẫn không ngừng phát triển. Nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng khắp nước như: Bát Tràng (Hà Nội), dệt lụa Vạn Phúc (Hà Nội)… - Những hoạt động thủ công nghiệp trong dân gian còn rất phân tán. Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Trần ở thế kỉ XIII tiếp tục duy trì những nghề thủ công truyền thống của các triều đại trước.
- Thương nghiệp phát triển hơn, thể hiện ở chỗ Thăng Long bên cạnh Hoàng thành, đã có 61 phường ⇒ việc buôn bán sầm uất.
- Đặc biệt, việc buôn bán giao lưu trao đổi hàng hóa với người nước ngoài được mở rộng ở các cửa biển Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh) là những nơi có sự trao đổi tấp nập với thương nhân nước ngoài.
Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII đã được ổn định và phát triển:
- Thủ công nghiệp: những nghề thủ công truyền thống như: làm gốm, dệt, đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,… tiếp tục được duy trì và phát triển.
- Thương nghiệp: phát triển hơn.
+ Các làng xã, chợ mọc lên ngày càng nhiều. Ở kinh thành Thăng Long, bên cạnh Hoàng thành đã có 61 phường.
+ Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài phát triển, nhiều cửa biển trở thành nơi buôn bán tấp nập: Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh),…
Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII đã được ổn định và phát triển:
- Thủ công nghiệp: những nghề thủ công truyền thống như: làm gốm, dệt, đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,… tiếp tục được duy trì và phát triển.
- Thương nghiệp: phát triển hơn.
+ Các làng xã, chợ mọc lên ngày càng nhiều. Ở kinh thành Thăng Long, bên cạnh Hoàng thành đã có 61 phường.
+ Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài phát triển, nhiều cửa biển trở thành nơi buôn bán tấp nập: Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh),…
Ở nước ta lúc bấy giờ, các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng, xã phát triển: Kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng…Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm; Làng Vân Chàng rèn sắt…Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý (Cục bách tác). Nghề khai mỏ được đẩy mạnh: Mỏ đồng, vàng…
=>Nghề thủ công nghiệp phát triển, quy mô sản xuất của ngành thủ công nghiệp mở rộng.
Thủ công nghiệp phát triển nhiều ngành nghề thủ công làng xã. Nhiều làng nghề, phường thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời như Bát Tràng (Hà Nội), Chu Đậu (Hải Dương),....
- Tình hình thủ công nghiệp nước ta thời Nguyễn ở nông thôn và thành thị vẫn không ngừng phát triển. Nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng khắp nước như: Bát Tràng (Hà Nội), dệt lụa Vạn Phúc (Hà Nội)…
- Những hoạt động thủ công nghiệp trong dân gian còn rất phân tán. Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
1.- Từ cuối thế kỉ XIII, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán. Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.
- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.
thanks