Có hai chất khí là Hiđro (H2) và cacbonic (CO2) chứa trong 2 bình giống nhau và không ghi tên. Nếu có 2 cái bong bóng thì em hãy nêu cách làm để biết được từng khí chứa trong mỗi bình. Giải thích bằng kiến thức hóa học. Biết khối lượng mol trung bình của không khí là 29g/mol.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dẫn lần lượt các khí qua dd nước vôi trong dư
- Xuất hiện kết tủa trắng: CO2
- Không hiện tượng: không khí, O2, H2 (1)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Dẫn lần lượt (1) qua CuO đun nóng:
- CuO từ đen sang đỏ: H2
- Không hiện tượng: không khí, O2 (2)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
Đưa que đóm có than hồng cho vào (2)
- Que đóm bùng cháy sáng: O2
- Que đóm cháy yếu: không khí
a) Số phân tử khí trong mỗi bình bằng nhau vì có thể tích bằng nhau nên tương ứng số mol các chất khí bằng nhau
b) Số mol trong các chất ở mỗi bình bằng nhau vì thể tích các chất bằng nhau và đều được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất
c) khối lượng chất khí trong mỗi bình không bằng nhau vì khối lượng phân tử của mỗi chất không giống nhau
\(m_{CO_2}>m_{O_2}>m_{N_2}>m_{H_2}\)
a) Số phân tử của mỗi khí trong bình đều bằng nhau do các bình có thể tích bằng nhau
b) Số mol chất trong mỗi bình bằng nhau do số phân tử của mỗi chất bằng nhau (câu a)
c) Không bằng nhau do phân tử khối của chúng khác nhau
PTK của H2 = 2 đvC => khối lượng nhỏ nhất
_________O2 = 32 đvC
_________N2 = 28 đvC
_________CO2 = 44 đvC =>khối lượng lớn nhất
Khí làm mất màu dung dịch brom là axetilen => Bình B chứa axetilen
Khí làm vẩn đục nước vôi trong là cacbonic => Bình C chứa cacbonic
Khí không phản ứng với cả 2 chất là metan => Bình A chứa metan
Đáp án: B
Lấy từng chất một mẫu thử:
- Cho lần lượt từng mẫu thử trên qua dung dịch nước vôi trong C a O H 2 dư, mẫu thử nào làm đục nước vôi trong đó là C O 2 :
C a O H 2 + C O 2 → C a C O 3 + H 2 O
- Lấy que đóm đầu có than hồng cho vào các mẫu thử còn lại, mẫu thử nào làm than hồng bùng cháy đó là oxi.
- Cho mẫu thử còn lại qua CuO nung nóng, khí nào đó có xuất hiện Cu ( màu đỏ). Đó là H 2 . Mẫu thử còn lại là không khí không làm đổi màu CuO.
C u O + H 2 → C u + H 2 O
a) Vì khí H2 nhẹ hơn không khí, là chất khí nhẹ nhất
b) Quả bóng không bay được
a) Thể tích khí trong mỗi bình bằng nhau ➝ số mol khí bằng nhau ➝ số phân tử trong mỗi bình bằng nhau.
b) Mỗi phân tử lại được tạo thành từ số lượng nguyên tử khác nhau.
H2, O2 được tạo thành từ hai nguyên tử
CO2 được tạo thành từ ba nguyên tử
NH3 được tạo thành từ bốn nguyên tử
➝ Số phân tử là bằng nhau, NH3 được tạo thành từ nhiều nguyên tử nhất, nên số nguyên tử ở bình chứa NH3 là lớn nhất.
c) Khối lượng các chất trong mỗi bình không bằng nhau. Chỉ có số mol các chất bằng nhau, còn phân tử khối các chất khác nhau.
Bơm các khí vào từng bong bóng
+) Bóng bay lên trên cao: Khí Hidro ( Do Hidro nhẹ hơn không khí)
+) Bóng rơi xuống: Khí CO2 (Do CO2 nặng hơn không khí)