pha thêm 250ml vào dd có chứa 33,6g kali hidroxit thì nồng độ của dung dịch giảm đi 2 lần. Tính nồng độ mol của dd kalihidroxit ban đầu? Biết rằng khi pha trộn sự hao hụt về thể tích không đáng kể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{92}{46}=2\left(mol\right)\)
\(CM_{C_2H_5OH}=\dfrac{2}{0,25}=8M\)
\(C\%_{doruou}=\dfrac{92}{250.0,8}.100=46^o\)
nAgNO3= 0,5x1= 0,5 mol
nHCl=0,3x2=0,6 mol
Pt AgNO3 + HCl = AgCl(kt) + HNO3
n 0,5 0,6
=> dung dịch sau phản ứng gồm HNO3 và HCl dư(AgCl kt nhé)
CM HNO3 = 0,5/(0,5+0,3) = 0,625M
CM HCl dư = (0,6-0,5)/(0,5+0,3) = 0,125M
mdd = 1,2x500 + 1,5x300 = 1050g
C% HNO3 = 3%
C% HCl=0,347%
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{41,6}{208}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{17}{170}=0,1\left(mol\right)\)
\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) ⇒ BaCl2 dư.
a, \(n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AgCl}=0,1.143,5=14,35\left(g\right)\)
b, \(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(C_{M_{Ba\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)
\(n_{BaCl_2phan/ung}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{BaCl_2dư}=0,15\left(mol\right)\rightarrow C_{M\left(BaCl_2\right)}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)
\(a.BT\left[Cl\right]:n_{AgCl}=n_{HCl\left(X\right)}=\dfrac{35,875}{143,5}=0,25mol\\ HCl+NaOH->NaCl+H_2O\\ n_{HCl\left(Y\right)}=0,5.0,3=0,15mol\\ C_{M\left(Z\right)}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(M\right)\\ b.Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ n_{HCl\left(X\right)}=a;n_{HCl\left(Y\right)}=b\left(mol\right)\\ a-b=\dfrac{0,448}{22,4}.2=0,04mol\\ Từ\left(a\right)\Rightarrow n_{HCl\left(X\right)}:n_{HCl\left(Y\right)}=0,25:0,15=\dfrac{5}{3}=\dfrac{a}{b}\\ \Rightarrow a=0,1;b=0,06\\ C_{M\left(X\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\ C_{M\left(Y\right)}=\dfrac{0,06}{0,1}=0,6\left(M\right)\)
Gọi nồng độ dung dịch HCl, NaOH lần lượt là x, y
TN1:
\(\text{nHCl = 0,15x mol}\)
\(\text{nNaOH = 0,1y mol}\)
\(\text{HCl + NaOH → NaCl + H2O}\)
Dung dịch sau phản ứng có tính kiềm nên NaOH còn dư
Thể tích dung dịch sau phản ứng: 150 + 100 = 250ml
nNaOH dư = 0,1 . 0,25 = 0,025 mol
nNaOH p.ư = nHCl = 0,15x
→ nNaOH dư = 0,1y - 0,15x = 0,025 (1)
TN2:
\(\text{nHCl = 0,35x mol}\)
\(\text{nNaOH = 0,15y mol}\)
\(\text{HCl + NaOH → NaCl + H2O}\)
Dung dịch sau phản ứng có tính axit nên HCl còn dư
Thể tích dung dịch sau phản ứng: 350 + 150 = 500ml
nHCl dư = 0,05 . 0,5 = 0,025 mol
nHCl p.ư = nNaOH = 0,15y
→ nNaOH dư = 0,35x - 0,15y = 0,025 (2)
Từ (1) và (2) → x = 0,5; y = 1
B4:
nNaOH = 0,3 . 1,5 + 0,4 . 2,5 = 1,45 (mol)
VddNaOH = 0,3 + 0,4 = 0,7 (l)
CMddNaOH = 1,45/0,7 = 2,07M
B5:
nHCl (sau khi pha) = 0,5 . 2 = 1 (mol)
Gọi VHCl (0,2) = x (l); VHCl (0,8) = y (l)
x + y = 2 (1)
nHCl (0,2) = 0,2x (mol)
nHCl (0,8) = 0,8y (mol)
=> 0,2x + 0,8y = 1 (2)
(1)(2) => x = y = 1 (l)
Theo đề bài ta có
Số mol của chất tan (KOH) có chứa trong 250ml dd là
nKOH=\(\dfrac{33,6}{56}=0,6mol\)
Thể tích của dung dịch là
Vdd=250ml=0,25 l
\(\Rightarrow\) nồng độ mol của dd sau khi trộn là
CM=\(\dfrac{0,6}{0,25}=2,4M\)
\(\Rightarrow\) Nồng độ ban đầu của dd là
CM\(_{bandau}\) = 2,4.2=4,8M
Cẩm Vân Nguyễn Thị bài của em đúng ko cô