Anh (chị) có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ghi chép lịch sử theo trình tự thời gian, trong Đại Việt sử kí toàn thư, cách kể chuyện, các nhân vật lịch sử không đơn điệu theo trình tự thời gian
- Sự xuất hiện sự kiện tạo mốc đáng chú ý “tháng 6, ngày 24 sao sa” (quan niệm xa xưa: sao sa là điềm xấu) – điềm báo Hưng Đạo ốm nặng, qua đời
- Từ sự kiện đó, người viết sử ngược dòng kể chuyện về Trần Quốc Tuấn. Tác giả trở về với dòng sự kiện xảy ra.
- Trần Quốc Tuấn được vua phong tặng nhiều danh hiệu tôn quý, đây là công việc ôn lại một cách khô khan, công lao, đức độ của người quá cố khiến câu chuyện thêm sinh động
- Khéo léo lồng vào chuyện những nhận xét sâu sắc, nhằm định hướng cho người đọc những nhận xét, đánh giá thỏa đáng
- Các kể chuyện mạch lạc, rõ ràng, giải quyết được vấn đề then chốt về nhân vật, giữ được mạch truyện tiếp nối logic, sinh động, hấp dẫn
Số đỏ là tác phẩm xuất sắc nhất của văn xuôi Việt Nam hiện đại
- Tác phẩm đả kích sâu sắc xã hội tư sản nhố nhăng, chạy theo lối sống đồi bại đương thời
- Dùng tiếng cười làm vũ khí, tác giả vạch trần bản chất thối nát, rởm đời của tầng lớp thượng lưu
- Tác giả mỉa mai, châm biếm phong trào “Âu hóa”, “thể thao”, “vui vẻ trẻ trung” của tầng lớp thống trị khuyến khích
+ Đoạn trích sử dụng thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa…
+ Sử dụng nghệ thuật mâu thuẫn, đối lập
⇒ Đoạn trích là đỉnh cao nghệ thuật trào phúng sâu cay của tác giả
Nghệ thuật kể chuyện:
+ Kể theo trình tự thời gian tạo người đọc dễ theo dõi, nắm được cốt truyện
+ Đoạn đối thoại giữa hai cha con lên tới cao trào, nhanh và cảm động
+ Cách miêu tả nhân vật giản dị, chân thật
+ Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ
→ Tác giả Hồ Biểu Chánh để lại ấn tượng với người đọc bởi cốt truyện cảm động, lời thoại nhân vật có chiều sâu của cảm xúc, có diễn biến tâm lý nhân vật
THAM KHẢO
-Nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều là:
- Nghệ thuật ước lệ, bút pháp lí tưởng hoá.
- Nghệ thuật gợi tả: tác giả sử dụng nhiều phép ẩn dụ, điển tích điển cố, thành ngữ để miêu tả vẻ đẹp của hai chị em.
- Nghệ thuật đòn bẩy: Nguyễn Du miêu tả Vân trước rồi Kiều sau để làm nổi bật vẻ đẹp của Kiều: Vân hiện lên với qua đẹp ngoại hình qua bốn câu thơ. Còn Kiều mang cả vẻ đẹp ngoại hình, tài năng phẩm chất và tâm hồn qua 12 câu thơ. ( dung lượng câu thơ lớn cùng nghệ thuật đòn bẩy cho thấy dụng công của Nguyễn Du nhằm làm nổi bật vẻ đẹp của Kiều)
Đặc sắc nghệ thuật của truyện
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo
- Sử dụng ngôn ngữ bình dân, tinh tế, có duyên
- Nghệ thuật tả tâm lí tinh tế, đặc sắc
Đoạn trích thành công khi sử dụng cặp từ ghét- thương
+ Cặp từ này được lặp lại 12 lần, sắp sóng đôi, đăng đối linh hoạt
+ Phép lặp cũng được vận dụng linh hoạt từ hai từ ghét- thương đã giúp biểu hiện nổi bật phân minh tình cảm của tác giả
+ Thương và ghét rành rọt, không mập mờ, không nhạt nhòa, chung chung
+ Việc lặp lại hai từ này làm tăng cường độ của cảm xúc: yêu thương, căm ghét đạt đến tột cùng, đều nồng nhiệt
Nghệ thuật kể chuyện của An- đéc - xen:
- Xây dựng tâm lí nhân vật đặc sắc.
- Tạo nên một tình huống, diễn biến của các sự việc có sức lôi cuốn người đọc.
- Hình ảnh tương phản, đối lập
Đặc sắc nghệ thuật
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất (Pu-rơ-kin), tác giả giữ ngôi kể thứ ba, tăng tính chân thật, khách quan cho câu chuyện
- Giọng kể trầm tĩnh, bình thản, khách quan nhưng trăn trở, bức bối
- Xây dựng hình tượng nhân vật có tính khái quát, cụ thể
- Hình ảnh “cái bao”, câu nói được lặp đi lặp lại “nhỡ lại xảy ra việc gì thì sao” → giá trị nghệ thuật cao
Nghệ thuật miêu tả và giọng văn của Thạch Lam:
- Truyện ngắn miêu tả tinh tế biến thái của cảnh vật, diễn biến tâm trạng của nhân vật ⇒ Tạo không khí cho tác phẩm
- Giọng văn nhẹ nhàng, điềm tĩnh, khách quan, chứa trong đó sự xót xa cho kiếp người nghèo khổ, quẩn quanh
- Truyện ngắn giàu sắc thái trữ tình và đậm chất thơ
Lối ghi chép của Ngô Sĩ Liên trong văn bản này rất đặc biệt, ông không ghi chép tuần tự theo thời gian như những tác phẩm lịch sử khác mà ông. Trong tác phẩm này, Ngô Sĩ Liên dùng thời gian với chức năng để dự báo : “ Tháng 6, ngày 24, sao sa”. Mốc thời gian này gắn liền với cái chết của Trần Quốc Tuấn, bởi theo quan niệm của người xưa, khi có sao sa là điềm báo xấu.
Sau khi trình bày thời gian cụ thể mang chức năng điềm báo trong tương lai thì Ngô Sĩ Liên lại quay về khoảng thời gian thực tại để kể chuyện về Trần Quốc Tuấn. Sau đó tác giả lại dẫn ra mốc thời gian “Tháng 8, ngày 20, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn mất”,dẫn ra mốc thời gian, tác giả lại quay lại trình bày những công lao, đức độ của Trần Quốc Tuấn như một sự lí giải cho những danh hiệu cao quý mà ông được vua Trần phong tặng.
_ Cách kể chuyện mạch lạc, sáng ý vừa tái hiện lại bức chân dung của nhân vật vừa giữ được mạch truyện hợp logic.