Có 60 chiếc ghế được đặt xung quanh một chiếc bàn tròn. Các em học sinh bắt đầu ngồi vào những chiếc ghế này, sao cho bên cạnh mỗi người chỉ có đúng 1 người khác. Hỏi nhiều nhất là bao nhiêu học sinh có thể ngồi quanh chiếc bàn tròn này ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xung quanh mỗi chiếc bàn có số chiếc ghế là:
18 : 3 = 6 (ghế)
Đáp số: 6 ghế.
xung quanh một chiếc bàn có số ghế là:
18:3=6(chiếc ghế)
đáp án:6 chiếc ghế
`n(\Omega)=6! =720`
`@TH1:` H/s lớp `C` ngồi đầu tiên hoặc cuối cùng.
`=>` Có `2.1.A_3 ^1 .4! =144` cách xếp h/s lớp `C` không ngồi cạnh lớp `B`.
`@TH2:` H/s lớp `C` không ngồi đầu cũng không ngồi cuối.
`=>` Có `4.A_3 ^2 .3! =144` cách xếp h/s lớp `C` không ngồi cạnh lớp `B`.
Gọi `A:`" H/s lớp `C` không ngồi cạnh h/s lớp `B`"
`=>n(A)=144.2=288`
`=>P(A)=288/720=2/5`
`->bb D`
a) Xếp hai người đàn bà ngồi cạnh nhau.Có 2 cách.
Sau đó xếp đứa trẻ ngồi vào giữa. Có 1 cách.
Xếp 4 người đàn ông vào 4 ghế còn lại. Có 4! cách.
Theo quy tắc nhân, có 2. 4! = 48 cách.
b) Đầu tiên chọn 2 người đàn ông. Có cách.
Xếp hai người đó ngồi cạnh nhau. Có 2 cách.
Sau đó xếp đứa trẻ vào giữa. Có 1 cách.
Xếp 4 người còn lại vào 4 ghế còn lại. Có 4! cách.
Vậy theo quy tắc nhân, có cách.
a) Ba hộp bánh có số chiếc bánh là:
4 x 3 = 12 (chiếc bánh)
Đáp số: 12 chiếc bánh.
b) Số chiếc ghế xung quanh mỗi bàn ăn là:
24 : 4 = 6 (chiếc)
Đáp số: 6 chiếc ghế
Ta thực hiện phép chia `787` cho `5` ta có: `787` chia `5` đượcc thương là `157` và dư `2`
`->` Cần ít nhất `157+1=158` ghế để chứa hết học sinh trường THCS này.
Đáp số: `158` ghế
Bên cạnh mỗi người chỉ có 1 người khác tức là có 2 người ngồi với nhau
Các nhóm 2 học sinh ngồi với nhau tách ra bằng một ghế.
Gọi mỗi nhóm gồm 3 ghế thì có 2 ghế được ngồi và 1 ghế trống
Tổng số nhóm là 60 : 3 = 20 ( nhóm )
Số học sinh có thể ngồi nhiều nhất quanh bàn tròn : 20 x 2 = 40 ( học sinh )