K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

Câu hỏi của Linh - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến - Hoc24

26 tháng 4 2017

*Thực vật ở đới lạnh ,hoang mạc ,đới nóng rất ít ,nghèo nà và xơ xác ,...

*Vì ở hai MT này khí hậu rất khắc nghiệt .Mt đới lạnh thig quá lạnh.Mt đới lóng thì quá nóng.Chỉ có 1 số động ,thực vật có cấu tạo đạc biệt ms có thể sinh sống.

12 tháng 5 2017

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

12 tháng 5 2017

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

24 tháng 12 2018

1,NGUYÊN NHÂN:khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển

HẬU QUẢ:+tạo nên những trận mưa axit

+tăng hiệu ứng nhà kính

+thủng tầng ô zôn

2,ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU:

+Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến ,ít chịu ảnh hưởng của biển,địa hình cao nên châu phi có khí hậu nóng,khô bậc nhất thế giới

+hoang mạc chiếm phần lớn S 

(mk trả lời luôn câu kế tiếp rồi đó.mà bn ni ghi hết luôn nha .câu sau thì xuống hàng mà trả lời)

3,SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG THỰC VẬT Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:

-thực động vật thích nghi với môi trường khô hạn và khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước,tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể

+thực vật :lá biến thành gai,lá bọc lớp sáp dày,thân mọng nước.thân cây thấp lùn có bộ rỗ to và dài

+động vật:sống vùi mình trong cát ,trong hốc đá.kiếm ăn vào ban đêm

NHỚ CHO MK 1 K NHA !!!

2 tháng 12 2020

Câu 1: Nguyên nhân: - Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào không khí

          Hậu quả: - Mưa axit

                        - Hiệu ứng nhà kính: khiến cho trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước biển dâng cao

                         Thủng tầng ozon

Câu 3: Thực vật:

 - Thực vật thích nghi với sự khô hạn bằng cách hạn chế sự thoát nước

 - Đồng thời tăng cường dự trữ nước, chất dinh dưỡng trong cơ thể, rút ngắn thời kì sinh trưởng

 - Lá biến thành gai

 - Rễ dài

 Động vật

  -Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát và trong các hốc đá

 - Kiếm ăn vào ban đêm

 - Linh dương, lạc đà,... sống được là nhờ có khả năng chịu khát đói và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

Câu 2:

 - Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến nên ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền

 - Châu Phi có khí hậu nóng, khô nhất thế giới

 - Hoang mạc chiếm diện tích lớn

 + Châu Phi có khí hậu nóng và khô vì nó nằm giữa hai chí tuyến Bắc- Nam

15 tháng 12 2017

1. Nguyen nhan hậu quả ô nhiễm nguồn nuớc ở đới ôn hòa:

- Do khí thải của các nhà máy xí nghiệp và của các phương tiện giáo thông.

15 tháng 12 2017

2. sự thích nghi của thực,động vật ở môi truờng hoang mạc và ở môi truờng đới lạnh:

*Môi trường hoang mạc:

- Thực vật:

+ Lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước.

+ Dự trữ nước trong thân

+ Một số loài có bộ rễ dài để hút nước dưới sâu.

+ Rút ngắn thời kì sinh trưởng.

- Động vật:

+ Vùi mình trong cát hay hốc đá để tránh nắng, kiếm ăn vào ban đêm.

+ Có khả năng chịu đói khát, đi xa tim thức ăn nước uống.

+ Dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể.

* Môi trường đới lạnh:

- Thực vật:

+ Chủ yếu là rêu, địa y, cây bụi....

+ Còi cộc, thấp lùn.

+ Phát triển trong mùa hạ ngắn ngủi ở các thung lũng kín gió.

- Động vật:

+ Thích nghi với khí hậu nhờ lớp mỡ dày: hải cẩu, cá voi...

+ Thích nghi với khí hậu nhờ lớp lông dày: gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc ...

+ Thích nghi với khí hậu nhờ bộ lông ko thấm nước: chim cánh cụt...

+ Thích nghi với khí hậu nhờ sống thành bày đàn: hải mã, kỳ lân biển, bò xạ hương, ....

24 tháng 12 2016

 

a. môi trường xích đạo ẩm.

25 tháng 12 2016

thanks

23 tháng 4 2017

Môi trường đới lạnh:
- Cấu tạo:
+ Bộ lông dày giữ nhiệt cko cơ thể.
+ Lớp mỡ dưới da dày giữu nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.
+Lông màu trắng (mùa đông) dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù.
- Tập tính:
+ Ngủ trong mùa đông hoặc di cư chống rét: tiết kiệm năng lượng, tránh rét, tìm nơi ấm áp.
+ Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ: thời tiết ấm hơn, để tận dụng nguồn nhiệt.
* Môi trường đới nóng:
- Cấu tạo:
+ Chân dài: hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.
+ Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày: không bị lún, đệm thịt chống nóng.
+ Bướu mỡ lạc đà: dự trữ mỡ (nước trao đổi chất)
+ Màu lông nhạt, giống màu cát: giống màu môi trường.
- Tập tính:
+ Mỗi bước nhảy cao và xa: hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
+ Di chuyển bằng cách quăng thân: hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
+ Hoạt động vào bạn đêm: tránh nóng ban ngày.
+ Khả năng đi xa: tìm nguồn nước.
+ Khả năng nhịn khát: tìm nguồn nước, tiết kiệm nước.
+ Chui rúc vào sâu trong cát: chống nóng.

24 tháng 4 2017

ko có mấy môi trường khác à

10 tháng 11 2021

Sự khác nhau của môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới gió mùa là:- giống nhau : nóng và mưa nhiều quanh năm

- khác nhau : môi trường nhiệt đới lượng mưa dưới 1500mm

                   môi trường nhiệt đới gió mùa lượng mưa trên 1500mm

 
15 tháng 8 2016

- Lớp lông chống thấm nước

- Thực vật phát triển nên động vật ăn cỏ phát triển động vật ăn cỏ phát triển thì động vật ăn thịt phát triển
Ngoài ra phải nêu thêm ở cả vùng ôn đới: khí hậu ôn hòa, cây cối không phát triển tốt như ở nhiệt đới nên động vật ăn cỏ ít, thịt ít theo. tương tự hàn đới: lạnh giá ít thực vật. 
Chú ý cần nêu cả động vật dưới nước nữa: có các dòng hải lưu, dòng biển nóng, nhiệt độ biển, thức ăn ở khu vực đó...

-Có phong phú. vì nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ẩm nên tạo môi trường tốt cho thực vật phát triển và tạo môi trường sống thuận lợi cho động vật - đại loại thế

16 tháng 8 2016

1, Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu lạnh giá ở vùng cực là:

- Chim cánh cụt có bộ lông dày xốp, lớp mỡ dưới da dày => giữ nhiệt cho cơ thể.

2, Nguyên nhân nào khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là:

- Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú, phát triển quanh năm => thức ăn nhiều.

3, Động vật dưới nước ta có đa dạng , phong phú không ? Vì:

- Nước ta động vật rất đa dạng và phong phú. Vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt 
đới.