Di sản văn hóa là gì ? Tại sao chúng ta phải bảo vệ di sản văn hóa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham gia bảo vệ các di sản văn hóa và di sản thiên nhiên có ý nghĩa đặc biện góp phần phát triển nền văn hóa, nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi người dân trong việc bảo vệ các di sản văn hóa và di sản thiên nhiên, góp phần làm phong phú kho tàng của di sản văn hóa nhân loại. Các di sản văn hóa cũng là tài sản, là niềm tự hào của dân tộc thể hiện bản sắc dân tộc, nên vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ tốt các di sản bằng những việc làm củ thể và phù hợp.
1.Thế nào là di sản văn hóa?
-Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.
2. Thế nào là di sản văn hóa vật thể và phi vật thể? Kể tên 4 di sản văn hóa vật thể và 4 di sản văn hóa phi vật thể.
+ Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.
VD:
-Nhã nhạc cung đình Huế ...
-Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. ...
-Dân ca quan họ Bắc Ninh. ...
-Ca trù ...
+ Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
VD:
-Di sản văn hóa vật thể: Quần thể di tích cố đô Huế
-Di sản văn hóa vật thể: Khu đền tháp Mỹ Sơn.
-Di sản văn hóa vật thể: Phố cổ Hội An
.-Di sản văn hóa vật thể: Khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
3. Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa
-.Di sản văn hoá phát hiện được mà không xác định được chủ sở hữu, thu được trong quá trình thăm dò, khai quật khảo cổ đều thuộc sở hữu toàn dân. 1. Mọi di sản văn hoá trên lãnh thổ Việt Nam, có xuất xứ ở trong nước hoặc từ nước ngoài, thuộc các hình thức sở hữu, đều được bảo vệ và phát huy giá trị.
4.Là HS em cần phải làm gì để bảo vệ di sản văn hóa?
-Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:
+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.
+ tham gia các lễ hội truyền thống.
chúc bạn học tốt nha.
1. Di sản văn hoá là những di sản, hiện vật mang tính chất lịch sử, mang ý nghĩa về tín ngưỡng, tâm linh của dân tộc Việt Nam. Có ý nghĩa ảnh hưởng rất lớn đối với lịch sử dân tộc, nhân loại,...
2. -Di sản văn hoá phi vật thể là những di sản không phải là hiện vật, ta không thể chạm tới chúng. Chúng thường chỉ mang ý nghĩa về tinh thần và tín ngưỡng,..
-Di sản vật thể là những di sản ta chạm tới được, ta có thể nhìn thấy chúng, chúng luôn hiện hữu trước mắt ta như một minh chứng tồn tại với lịch sử rõ ràng nhất,...
Phi vật thể:
-Văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên
-Ca trù
-Hát xoan
-Dân ca quan họ Bắc Ninh
Di sản vật thể:
-Phố cổ Hội An
-Vịnh Hạ Long
-Phong nha kẻ bàng
-Thành nhà Hồ
3. Quy định:
-Không cá nhân tổ chức nào có quyền mua bán, trao đổi các di sản
-Không ai được phép phá hoại các di sản
-Một vài di sản quá cũ phải được phục chế lại và treo biểm cấm chạm vào
.............
4. Em phải:
-Tuyên truyền, vận động mọi người có ý thức hơn
-Không tự ý chạm vào các di sản
-Có ý thức giữ gìn
-Hiểu biết rõ quy định khi tham quan
-Thường xuyên đọc và học các quy định khi xem hiện vật
................
Di sản văn hóa là những hiện vật, những công trình, phong tục văn hóa, di tích, tác phẩm,... có giá trị về lịch sử lâu dài và gắn bó với dân tộc.
5 di sản văn hóa vật thể có thể kể đến như:
+Hoàng thành Thăng Long
+Vịnh Hạ Long
+Phong Nha Kẻ Bàng
+Quần thể di tích cố đô Huế
+Khu đền tháp Mỹ Sơn
...
5 di sản văn hóa phi vật thể có thể kể đến như:
+Hát chèo
+Hát tuồng
+Nhã nhạc cung đình Huế
+Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên
+Dân ca Quan họ Bắc Ninh
...
Là học sinh thì em cần:
+Tuyên truyền, vận động mọi người cùng chung tay góp phần bảo vệ các di sản văn hóa
+Quảng bá các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể đến với bạn bè du khách nước ngoài
+Tham gia vào các phòng trào bảo vệ các di sản văn hóa
...
tham khảo
Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau. Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa, văn hóa phi vật thể và di sản tự nhiên.
Tên di sảnLoại hìnhThời gian được công nhận
Hội đua bò Bảy Núi | Lễ hội truyền thống | 2016 |
Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc | Lễ hội truyền thống | 2012 |
Nhã nhạc - âm nhạc cung đình Việt Nam | Nghệ thuật trình diễn dân gian | 2012 |
Hội Minh thệ thôn Hòa Liễu | Lễ hội truyền thống | 2017 |
Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau: + giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương. + tham gia các lễ hội truyền thống.
Câu 1
/Quần thể di tích Cố đô Huế .../Phố cổ Hội An. .../Thánh địa Mỹ Sơn. .../Hoàng thành Thăng Long. .../Thành Nhà Hồ .../Nhã nhạc cung đình Huế .../Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. .../Dân ca Quan họCâu 2
Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.
Câu 3 Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật, và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học).
Câu 4
Phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá vì:
- Các di sản văn hoá phi vật thể rất dễ bị mai một cùng với thế hệ già, nếu không được bảo tồn, lưu giữ, truyền lại thì sẽ bị lãng quên. Ví dụ: Một nghệ sĩ cao tuổi hát ca Huế, ca trù, tuồng...
- Các di sản văn hoá vật thể bị xuống cấp trầm trọng, hư hỏng do thời gian chiến tranh, do thiên nhiên, do ý thức của con người.
- Những cổ vật quý hiếm của quốc gia bị đánh tráo, mất cắp.
Câu 5
- Phải trông nom, giữ gìn cẩn thận
- Thường xuyên di tu bảo dưỡng, tôn tạo và nâng cấp
- Mỗi người, mỗi tổ chức cần phải có ý thức, trách nhiệm và tôn trọng di mọi di sản văn hóa kể cả vật thể hay phi vật thể.
- Như vậy ta mới có thể gìn giữ những di sản văn hóa từ đời này sang đời khác và luôn giữ được vẻ đẹp cùng với sự vững bền mãi với thời gian.
Câu 1: di sản văn hóa là gì?kể tên một số di sản văn hóa tiêu biểu của dân tộc và địa phương em(Hải Phòng)
Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.
Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học).
Còn cái các di sản văn hóa bạn tự nêu nhé. Tôi ở Bình Dương chứ ko phải Hỉa Phòng!!
Câu 2: Nhà nước đã có những quy định gì về góp phần bảo vệ di sản văn hóa
- Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
- Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá, chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
- Nghiêm cấm các hành vi:
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản vãn hoá.
+ Huỷ hoại, hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh.
+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài.
+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hoá để thực hiện những hành vi trái pháp luật.
Câu 3: Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng,tôn giáo? Mỗi chúng ta phải tôn trọng quyền tự do,tín ngưỡng của ng khác ntn?
Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo có nghĩa là: công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào; người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hay cản trở.
Sở dĩ ta phải tôn trọng tự do tín ngưỡng là vì tôn trọng quyền tự do của mỗi công dân. Ta không dám xen vào vì tôn giáo là bản chất của sự huyền bí, linh thiêng mà không thể chứng minh.
Câu 4: Giải thích vì sao nhà nước CHXHCNVN là nhà nước đc phân thành những loại cơ quan nào?
Ko biết. Cũng ko hiểu câu hỏi nó hỏi cái gì?
Tham Khảo
Ví dụ di sản văn hóa Vịnh Hạ Long:
Vịnh Hạ Long là một di sản độc đáo vì nó chứa đựng những dấu tích quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển lịch sử trái đất, là cái nôi cư trú của người Việt cổ, đồng thời là tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại của thiên nhiên với sự hiện diện của hàng nghìn đảo đá muôn hình vạn trạng; nhiều hang động kỳ thú quần tụ thành một thế giới vừa sinh động vừa huyền bí.
Bên cạnh đó, vịnh Hạ Long còn là nơi tập trung đa dạng sinh học cao với những hệ sinh thái điển hình như hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái rừng cây nhiệt đới… cùng với hàng nghìn loài động thực vật vô cùng phong phú, đa dạng.
Năm 1994, UNESCO đã chính thức công nhận vịnh Hạ Long là Di sản thiên nhiên thế giới bởi giá trị ngoại hạng về mặt cảnh quan. Năm 2000, vịnh Hạ Long tiếp tục được UNESCO công nhận lần thứ hai là Di sản địa chất thế giới vì những giá trị độc đáo về địa chất, địa mạo.
Ở địa phương em , theo em được biết di sản văn hoá tại địa phương em là Chử Đồng Tử và Tiền Dung , là một di sản quốc gia nổi tiếng tại tỉnh Hưng Yên . Nơi đây , gắn liền với nhiều ý nghĩa và công ơn của Chử Đồng Tử - Tiên Dung. Con người bắt đầu lập đền thờ để tưởng nhớ công ơn . Cũng vì vậy , để thể hiện được lòng biết ơn , em đã góp phần giữ gìn , bảo vệ di sản văn hoá :
- Lau dọn vệ sinh .
- Quét dọn nơi di sản văn hoá.
- Tuyên truyền cũng người dân , để bảo vệ và giữ gìn khu di sản văn hoá.
- Nghiêm túc thực hiện .
câu 1:
– Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
– Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá, chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
– Nghiêm cấm các hành vi:
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản vãn hoá.
+ Huỷ hoại, hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh.
+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài.
+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hoá để thực hiện những hành vi trái pháp luật.
câu 2:
Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:
+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.
+ đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa
+ không vứt rác bừa bãi
+ tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật
+ tham gia các lễ hội truyền thống.
~hoctot~
Câu 1: Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó. Chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu hướng và tình trạng tồn tại của nó. Môi trường có thể coi là một tập hợp, trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp con.
- Những việc làm bảo vệ Môi trường:
- Không vứt rác bừa bãi. Phải thu gom, đổ rác đúng nơi quy định.
- Không đổ nước thải ra đường, phố, các nơi công cộng. Mỗi gia đình phải thu gom nước thải vào hệ thống bể tự hoại, hầm chứa hoặc cho nước thải vào hệ thống thoát nước công cộng.
- Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không phóng uế bừa bãi.
- Trồng cây xanh góm phần giảm ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quan.
- Không hút thuốc là nơi công cộng.
- Tự giác chấp hành các quy định của các cấp chính quyền địa phương về giữ gìn vệ sinh, xây dựng gia đình văn hoá.
- Ðóng góp đầy đủ lệ phí thu dọn vệ sinh.
- Vận động mọi người cùng tham gia các công việc trên.
Câu 2:
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường có thể kể đến là ý thức con người, sự phát triển công nghiệp như vũ bão kéo theo nhiều tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
Trước tiên chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng của nhiều người dân, họ nghĩ rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm ô nhiễm môi trường.Hoặc nhiều người cho rằng việc bảo vệ môi trường không phải là trách của mình mà là trách nhiệm của nhà nước, của chính quyền. Một số khác lại nghĩ rằng môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm gì đi chăng nữa cũng không đáng kể, và việc ô nhiễm môi trường cũng sẽ không ảnh hưởng gì tới mình nhiều…Vậy nhưng thực tế không phải vậy! Phá hoại môi trường của một người tuy chỉ ảnh hưởng nhỏ nhưng tập hợp nhiều người phá hoại môi trường lại là lớn. Dù trách nhiệm bảo vệ môi trường tuy cũng có một phần là trách nhiệm của nhà nước nhưng quan trọng lại là ý thức của người dân. Nếu chúng ta làm ô nhiễm môi trường, có thể bây giờ chúng ta chữa thấy ngay tác hại nhưng sau này chúng ta sẽ thấy rõ được nó sẽ ảnh hưởng đến đời sống của chúng ta như thế nào?
Một nguyên nhân khác nữa gây ra ô nhiễm môi trường chính là sự thiếu trách nhiệm của các doanh nghiệp. Họ chỉ đặt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận mà không để ý đến vấn đề xử lý chất thải, không ít doanh nghiệp đã vi phạm quy trình khai thác, góp phần đáng kể gây ô nhiễm môi trường.
Như nước thải công nghiệp, khí thái, rác thải không xử lý được. Và nguy hiểm hơn là rác thải của lò điện nguyên tử, rác thải của chiến tranh còn tồn đọng nguy hại trực tiếp đến con người. Bên cạnh đó, chính sự chưa chặt chẽ trong việc quản lý bảo vệ môi trường của nhà nước cũng đã tiếp tay cho những hành vi phá hoại môi trường tiếp diễn.Ngoài ra, môi trường ngày càng ô nhiễm cũng một phần do sự quản lý của nhà nước đối với người dân quốc gia là chưa chặt chẽ. Cụ thể đối với Việt Nam, những điều luật liên quan đến môi trường còn chưa thiết thực hoàn toàn, vẫn còn chưa phù hợp đối với hành vi vi phạm khiến cho những hành động làm tổn hại đến môi trường vẫn cứ thế mà tiếp tục diễn ra bất chấp sự can thiệp của nhân tố bên ngoài. Môi trường bị hủy hoại, đồng nghĩa cuộc sống của con người và sinh vật trên Trái Đất cũng bị hủy hoại.
Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
- Tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội.
- Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ và đạo đức
- Tạo cuộc sống tinh thần : con người vui tươi khỏe mạnh và làm giầu đời sống tinh thần.
tham khảo:
Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau: + giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương. + tham gia các lễ hội truyền thống.
Em phải :
- Tuyên truyền và bảo vệ di sản văn hoá
- Thường xuyên quét dọn, lau dọn di sản văn hoá
- Trông coi để đảm bảo được sẽ không ai phá hủy nơi này
- Báo với chính quyền nếu thấy ai có hành vi mờ ám , u ám ( muốn làm xấu di sản văn hoá)
- Luôn làm những việc thiện liên quan đến nơi đây
- Không bao che cho bất kì cá nhân nào khi họ có hành vi đại trái
-.:.
- Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa tập thể; là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học; được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
- Chúng ta phải bảo vệ di sản văn hóa vì:
+ Đối với sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam: Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống dân tộc, thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trong các lĩnh vực. Các thế hệ sau có thể tiếp thu, kế thừa truyền thống, kinh nghiệm đó để phát triển nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc.
+ Đối với thế giới: Di sản văn hóa của Việt Nam đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới. Một số di sản văn hóa của Việt Nam được công nhận là di sản thế giới để được tôn vinh, giữ gìn như những tài sản quý giá của nhân loại.
Mk ko chắc là mk lm đúng nên có j sai thì bn cho mk xin ý kiến, đúng thì tick cho mk nha! Chúc bn học tốt!
- Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật lý và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.[1] Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật, và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học).
- Tại vì đó là sản vật của mỗi quốc gia mỗi đất nước,nó là nguồn cội của dân tộc.Nếu bạn không quan tâm đến nó thì thôi không nên hủy hoại nó,hãy chứng tỏ bạn là người yêu cuộc sống bằng cách bảo vệ di sản văn hóa ấy nó chính là sự sống của dân tộc...
Chúc bn học tốt