So sánh tính chất hóa học của:
a. anken và ankin
b.ankan và ankylbenzen
Cho ví dụ minh họa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
∗ So sánh tính chất hóa học anken và ankin:
- Giống nhau :
+ Cộng hiđro.
+ Cộng brom (dung dịch).
+ Cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp.
+ Làm mất màu dung dịch KMnO4.
- Khác nhau :
+ Anken : Không có phản ứng thế bằng ion kim loại.
+ Ankin : Ank-1-in có phản ứng thế bằng ion kim loại.
- Về đặc điểm cấu tạo: Khác với ankan là phân tử chỉ chứa liên kết σ, phân tử anken còn có chứa 1 liên kết π kém bền, dễ gẫy.
- Do đó về tính chất hóa học cũng không giống với ankan là cho phản ứng thế là phản ứng đặc trưng, anken cho phản ứng cộng là phản ứng đặc trưng
Ví dụ:
C2H4 + H2→C2H6 (xúc tác : Ni)
C2H4 + Br2→C2H4Br2
C2H4 + HBr→C2H5Br
Ngoài ra anken còn cho phản ứng trùng hợp phản ứng làm mất màu dung dịch thuốc tím.
Ví dụ :
∗ So sánh tính chất hóa học ankan và ankybenzen:
- Giống nhau:
+ Phản ứng thế (halogen):
CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
+ Phản ứng oxi hóa:
CH4 + 2O2 → CO2 +2H2O
C7H8 + 8O2 → 7CO2 + 4H2O
- Khác nhau:
+ Ankan: có phản ứng tách
C2H6 -500oC, xt→ CH2 = CH2 + H2
+ Ankylbenzen: có phản ứng cộng
Tham khảo :
1. Tác dụng với phi kim
a) Tác dụng với oxi
Al bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng oxit Al2O3 rất mỏng bảo vệ.
b) Tác dụng với phi kim khác
2. Tác dụng với axit
+ Axit không có tính oxi hóa: dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
+ Axit có tính oxi hóa mạnh: dung dịch HNO3 loãng, HNO3 đặc, nóng và H2SO4 đặc, nóng.
Nhôm bị thụ động hoá trong dung dịch HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc nguội.
3. Tác dụng với oxit kim loại( Phản ứng nhiệt nhôm)
Lưu ý: Nhôm chỉ khử oxit của các kim loại đứng sau nhôm
4. Tác dụng với nước
- Phá bỏ lớp oxit trên bề mặt Al (hoặc tạo thành hỗn hống Al-Hg thì Al sẽ phản ứng với nước ở nhiệt độ thường)
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2↑
5. Tác dụng với dung dịch kiềm
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
6. Tác dụng với dung dịch muối
- Al đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng:
Khác với ankan là phân tử chỉ chứa liên kết σ, phân tử anken có chứa 1 liên kết \(\pi\) kém bền, dễ gẫy, do đó không giống với ankan là cho phản ứng thế là phản ứng đặc trưng, anken cho phản ứng cộng là phản ứng đặc trưng,
Ví dụ:
C2H4 + H2\(\rightarrow\)C2H6 (xúc tác : Ni)
C2H4 + Br2\(\rightarrow\)C2H4Br2
C2H4 + HBr\(\rightarrow\)C2H5Br
Ngoài ra anken còn cho phản ứng trùng hợp phản ứng làm mất màu dung dịch thuốc tím.
Ví dụ :
Lời giải:
* So sánh tính chất hóa học anken và ankin:
- Giống nhau :
+ Cộng hiđro.
+ Cộng brom (dung dịch).
+ Cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp.
+ Làm mất màu dung dịch KMnO4.
- Khác nhau :
+ Anken : Không có phản ứng thế bằng ion kim loại.
+ Ankin : Ank-1-in có phản ứng thế bằng ion kim loại.
* So sánh tính chất hóa học ankan với ankylbenzen:
- Giống nhau :
+ Phản ứng thế (halogen).
+ Phản ứng oxi hóa .
- Khác nhau :
+ Ankan : Phản ứng tách .
+ Ankylbenzen : Phản ứng cộng.