K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2016

Toan lop 7 ma sao kho the?!!!!! Minh bo tay!

1 tháng 3 2017

P(0) = a.02 + b.0 + c = m2 (m \(\in Z\))

=> P(0) = c = m2

P(1) = a.12 + b.1 + c = k2 (k \(\in Z\))

=> a + b = k2 - c = k2 - m2 là số nguyên (*)

P(2) = a.22 + b.2 + c = n2 (\(n\in Z\))

=> 4a + 2b + m2 = n2

=> 4a + 2b = n2 - m2 là số nguyên (1)

Từ (1) và (*) => 4a + 2b - 2.(a + b) nguyên

=> 2a nguyên => a nguyên

Kết hợp với (*) => b nguyên

Từ (1) => n2 - m2 chẵn (2)

=> (n - m)(n + m) chẵn

Mà n - m và n + m luôn cùng tính chẵn lẻ \(\forall m;n\in Z\)

Kết hợp với (2) \(\Rightarrow\left(n-m\right)\left(n+m\right)⋮4\)

hay n2 - m2 chia hết cho 4

Kết hợp với (1) => \(2b⋮4\)

=> b chia hết cho 2 => b chẵn

Ta có đpcm

16 tháng 8 2019

f(x)=ax^2+bx+c
=> f(1)= a + b + c
Mà f(1)= 3 nên a + b + c = 3 /1/
f(3) = 9a + 3b + c
Mà f(3)=5 => 9a + 3b + c = 5 /2/
f(5)= 25a + 5b + c
Mà f(5)=7 nên 25a + 5b + c = 7 /3/
Lấy /2/ - /1/, ta được:
8a + 2b = 2
<=> 2(4a + b) = 2
<=> 4a + b = 1 /4/
Lấy /3/ - /1/, ta được:
24a + 4 b = 4
<=> 4(6a + b) = 4
<=> 6a + b = 1 /5/
Lấy /5/ - /4/, ta được:
2a = 0
<=> a = 0
Thay a = 0 vào /4/, ta được:
4.0 + b = 1
<=> b = 1
Thay a = 0, b = 1 vào /1/, ta được:
0 + 1 + c = 3
<=> c = 2
=> a = 0, b = 1, c = 2
Vậy f(x) = 0.x^2 + x.1 + 2 = x + 2

Tham khảo :

Xác định đa thức f(x) = ax^2 + bx + c biết f(1) = 3; f(3) = 5; f(5) = 7,Toán học Lớp 7,bà i tập Toán học Lớp 7,giải bà i tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

31 tháng 12 2016

Dùng sơ đồ hoocno mà giải đi bạn

1 tháng 1 2017

(Câu trả lời của alibaba nguyễn đúng mà hài!!!)

Sơ đồ Horner hoạt động như sau:

 10abc
313a+93a+b+279a+3b+c+27
316a+276a+b+10827a+6b+c+351
3...............
  • Kẻ bảng, trên dòng đầu tiên ghi các hệ số của đa thức đầu tiên, ở đây là \(1,0,a,b,c\).
  • Theo định lí Bezout thì đa thức sẽ có nghiệm bội 3 là số 3, do đó chừa một cột bên tay trái ghi nghiệm (là số 3).
  • Hạ hệ số (là 1) xuống, thực hiện quy tắc "nhân ngang cộng chéo" (nhân từ nghiệm qua rồi cộng chéo lên).
  • VD: 3 nhân 1 cộng 0 là 3, viết 3. 3 nhân 3 cộng a là a+9, viết a+9. 3 nhân (a+9) cộng b là 3a+b+27, viết 3a+b+27...
  • Để 3 là nghiệm của đa thức thì hệ số cuối cùng là 0, tức là \(9a+3b+c+27=0\).
  • Tự làm tiếp, ra thêm 2 cái phương trình nữa...