viet doan van trien khai luan diem ong ay la 1 nguoi co tam long yeu nuoc thuong dan
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tác giả lý giải lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu với tất cả những sự vật cụ thể và bình thường nhất, gần gũi và thân thuộc nhất, đồng thời khẳng định: lòng yêu nước được bộc lộ đầy đủ và sâu sắc nhất trong những thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc.
Quê hương là gì? Đã bao lần ta tự hỏi và phải chăng đó là nơi ta cất tiếng khóc chào đời. Rồi mảnh đất hiền từ ấy lại mở lòng đón núm ruột của ta. Nơi ấy có cha mẹ ông bà tổ tiên và những người thân khác.Khi ta còn bé thơ, quê hương trong ta không phải là cái gì cao sang xa lạ. mà nó thật cụ thể gần gũi và thân thiết biết bao nhiêu. Có thể là lời ru của mẹ, của bà, một tiếng gà trưa, một cánh diều no gió, một gốc đa bến nước bên làng, một con đò ven sông, một con đường nhỏ sớm chiều đi về, một lũy tre xanh…Tất cả như chạm khắc vào tâm hồn ta. Và ta gọi đó là quê hương.
Nếu mẹ nuôi ta lớn lên bằng nguồn sữa tinh khiết không bao giờ cạn. Mẹ dạy dỗ ta từ những tiếng nói đầu tiên, từ những bước đi chập chững ban đầu thì quê hương lại hào hiệp cho ta tất cả những gì nó có. Ôi quê hương là mẹ, là máu thịt là hơi thở của mỗi chúng taNhớ về quê hương, có nghĩa là ta nhớ đến cội nguồn, nhớ đến công dưỡng dục sinh thành của mẹ của quê hương-Nhà thơ thật có lí khi cho rằng : nêu ai đó không nhớ đến quê hương, sẽ không lớn nổi thành người.Bởi truyền thống của dân tộc chúng ta là “Uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
Quê hương là cái nôi đầu tiên nuôi dưỡng tâm hồn, nâng cánh ước mơ cho ta- + Bằng hạt lúa, củ khoai quê hương nuôi ta lớn khôn từng ngày. Nhưng tâm hồn ta sẽ nghèo đi biết bao nhiêu nếu như trong giấc ngủ không có tiếng mẹ ru : Cái cò lặn lội bờ ao; không có những nàng công chúa, chàng hoàng tử,ông tiên ông bụt trong lời kể của bà. Tâm hồn ta sẽ cằn cỗi biết bao nhiêu nếu không có cái thưở trèo me trèo xấu hoặc mơ về dáng hình ai đó nơi trường xưa phố cũ.Vậy nên hãy biết yêu quê hương của mình, trân trọng những gì mà mình đã có.
Chị Dậu là điển hình cho sự chân thật, khỏe khoắn với những phẩm chất tốt đẹp. Khi anh Dậu bị bọn tay chân cai lý đánh, chị đã hạ mình van xin, nài nỉ. để cứu chồng chị phải đợ con, bán chó, làm được như vậy chị Dậu ray rứt từng khúc ruột. Chị sẵn sàng vùng dậy đánh nhau với người nhà lý trưởng để đỡ đòn cho chồng. Người đàn bà mà Ngô Tất Tố gọi là “chị chàng nhà quê” ấy đã không ngần ngại làm tất cả để bảo vệ cài gia đình khốn khổ của chị. Với cá tính mạnh mẽ, lúc cứng lúc mềm. Ở con người ấy đã hội tụ đần đủ bản chất của người phụ nữ đôn hậu, đảm đang và thủy chung. . Bên cạnh sự “cạn tàu ráo máng” của bọn quan lại và tay sai thì vẫn còn có những trái tim nhân hậu, biết đùm bọc chở che cho nhau. Hình ảnh bà lão, người đàn bà luôn đứng ra giúp đỡ gia đình chị Dậu, chị đã nói: “đó là ân nhân số một trong cuộc đời mình”. Ở đây tác giả cũng muốn nói với người đọc trong cái khổ đau ta vẫn tìm thấy hạnh phúc dù cho nó có ít ỏi đi chăng nữa. Tình người quan tâm đến nhau trong cuộc sống lam lũ khó khăn là điều quý giá nhất. Có thể nói , Chị Dậu đại diện cho người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ