Cho hình 39 :
a) Chứng minh \(\Delta ABD=\Delta ACD\)
b) So sánh góc DBC và góc DCB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{a)Xét }\Delta ABD\text{ và }\Delta ACD\text{ có:}\)
\(AB=AC\left(\Delta ABC\text{ cân tại A}\right)\)
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\left(gt\right)\)
\(AD\text{ chung}\)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)
\(\text{b)Ta có:}\widehat{B}=\widehat{C}\left(\Delta ABC\text{ cân tại A}\right)\)
\(\text{Mà }\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)
Đây nha:
a. Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:
góc BAD = góc BAC (gt)
AD chung
AB = AC (tam giác ABC cân)
=> tam giác ABD = tam giác ACD (cgc)
b. Gọi E là trung điểm của BC
Có: góc BAC = góc BAD + góc CAD mà góc BAD = góc CAD
=> AD là đường phân giác
Lại có: tam giác ABC cân tại A => AD đồng thời là đường trung trực của tam giác ABC
Do đó: DE là đường trung trực cũng là đường phân giác của tam giác BDC.
=> DE vuông với BC tại E; góc BDE = góc CDE
Xét tam giác BDE và tam giác CDE vuông tại E có:
DE chung
góc BDE = góc CDE (cmt)
=> tam giác BDE = tam giác CDE (ch-cgv)
=> góc DBC = góc DCB (2 góc tương ứng)
Vì ΔABD = ΔACD (chứng minh câu a)
⇒ BD = CD (hai cạnh tương ứng)
⇒ ΔBCD cân tại D
a) Xét hai tam giác ABD và ACD có:
AB=AC
AD chung
BD=DC
=>\(\Delta \)ABD = \(\Delta \)ACD (c.c.c)
b) Do \(\Delta \)ABD = \(\Delta \)ACD nên \(\widehat B = \widehat C\)( 2 góc tương ứng)
b: ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường phân giác
nên D là trung điểm của BC
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
AD chung
Do đó; ΔABD=ΔACD
b: Xét ΔDBC có DB=DC
nên ΔDBC cân tại D
hay \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)
Sửa đề chứng minh tam giác ABC = tam giác ACD => △ABD = △ACD
Xét △ABD và △ACD có
AB = AC
AD là cạnh chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
nên △ABD = △ACD (c-g-c)
b)
Ta có:
\(\text{△ABD = △ACD }\)
\(\text{=> DB = DC}\)
\(\text{=> △DBC cân tại D}\)
\(=>\)\(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)
a) Căn cứ các kí hiệu đã cho trên hình của bài 39 ta có: ∆ABD và ∆ACD có:
AB = AC
ˆBAD=ˆCADBAD^=CAD^
AD là cạnh chung
=> ∆ABD = ∆ACD
b) Vì ∆ABD = ∆ACD
=> BD = CD => ∆BCD cân tại D
=> ˆDBC=ˆDCB
Hướng dẫn:
a) ∆KIL có ˆII^ = 620
nên ˆIKL+ˆILKIKL^+ILK^ = 1180
Vì KO và LO là phân giác ˆIKLIKL^, ˆILKILK^
nên ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^= 1212(ˆIKL+ˆILKIKL^+ILK^)
=> ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 1212 1180
ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 590
∆KOL có ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 590
nên ˆKOLKOL^ = 1800 – 590 = 1210
c) Vì O là giao điểm của hai đường phân giác của ˆKK^ và ˆLL^ nên O cách đều ba cạnh của tam giác IKL