K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

a) Trong hình vẽ BE < BC là hai đường xiên vẽ từ B đến đường AC và AE, AC là hai hình chiếu của chúng vì AE < AC nên BE < BC

b) EB và ED là hai đường xiên vẽ từ E đến AB

AB và AD là hai hình chiếu của chúng

Vì AD < AB nên DE < BE

Ta có: BE < BC và DE < BE nên DE < BC

12 tháng 3 2017

AB \(\perp\) AC (gt)

Có E nằm giữa A và C

=> AE<AC

=> BE<BC ( qh giữa đg xiên và hình chiếu ) (1)

Có D nằm giữa A và B

=> AD<AB

=> DE<BE ( qh giữa đg xiên và hc ) (2)

Từ (1) và (2) => DE<BC

12 tháng 3 2017

a) \(\widehat{BEC}\) là góc ngoài của tam giác vuông ABE nên \(\widehat{BEC}\) là góc tù.
Do đó, tam giác BEC có BE < BC (BE là cạnh đối diện với góc tù) (1)

b) Ta có: AD, AB lần lượt là hình chiếu của ED, EB lên đường thẳng AB. Vì AD < AB => ED < EB (2)
Từ (1) và (2) ta có: DE < BC

24 tháng 4 2017

Trong hình vẽ D nằm giữa A và B ⇒ AD < AB

Ta có: ED, EB là hai đường xiên vẽ từ E đến đường AB

EA ⏊ AB tại A nên A là hình chiếu của E trên AB.

⇒ AD, AB lần lượt là hình chiếu của ED, EB trên AB

Trong hình vẽ D nằm giữa A và B ⇒ AD < AB nên ED < EB hay DE < BE (đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn).

Kết hợp với kết quả câu a suy ra DE < BE < BC ⇒ DE < BC.

12 tháng 4 2018

Ta có: BE, BC là hai đường xiên vẽ từ B đến đường AC.

BA ⏊ AC tại A nên A là hình chiếu của B trên AC

 

⇒ AE, AC lần lượt là hình chiếu của BE, BC trên AC.

Trong hình vẽ E nằm giữa A và C ⇒ AE < AC ⇒ BE < BC (đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn).

4 tháng 3 2020

Bài 1:

+ Vì E là hình chiếu của B trên \(AM\left(gt\right)\)

=> \(BE\perp AM.\)

=> \(\widehat{BEM}=90^0\)

=> \(\Delta BEM\) vuông tại \(E.\)

=> Cạnh huyền \(BM\) là cạnh lớn nhất (tính chất tam giác vuông).

=> \(BM>BE\) (1).

+ Vì F là hình chiếu của C trên \(AM\left(gt\right)\)

=> \(CF\perp AM.\)

=> \(\widehat{CFM}=90^0\)

=> \(\Delta CFM\) vuông tại \(F.\)

=> Cạnh huyền \(CM\) là cạnh lớn nhất (tính chất tam giác vuông).

=> \(CM>CF\) (2).

Cộng theo vế (1) và (2) ta được:

\(BM+CM>BE+CF\)

\(BM+CM=BC\left(gt\right).\)

=> \(BC>BE+CF\)

Hay \(BE+CF< BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bài 4 nè e :)) Phải nói rằng bài của em quá khó luôn !!

Cho tam giác ABC, kẻ AH, BK vuông góc với BC, AC tại H, K, tìm số đo các góc A, B, C - minh dương

a: Xét ΔBED có 

BA là đường cao

BA là đường trung tuyến

Do đo:ΔBED can tại B

=>\(\widehat{BED}=\widehat{BDE}\)

Ta có: E nằm trên đường trung trực của BC

nên EB=EC
=>ΔEBC cân tại E

=>ΔEBC cân tại E

=>\(\widehat{BED}=2\cdot\widehat{ACB}=\widehat{BDE}\)

d: Xét ΔBKC có

CA là đường cao

KI là đường cao

CA cắt KI tại E

Do đó: E là trực tâm

=>BE vuông góc với KC