-vì sao quốc hội được gọi là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất?
giúp mik TL câu này vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì Quốc hội là cơ quan bao gồm những người có tài, có đức do nhân dân lựa chọn bầu ra, đại diện cho mình để tham gia những việc quan trọng nhất của nhà nước như:
+ Làm Hiến pháp và Luật để quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
+ Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội (kinh tế - xã hội, tài chính, an ninh, quốc phòng...) và đối ngoại của đất nước.
1.Vì sao Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội ?
Trả lời:
Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Vì Chính phủ do Quôc hội bầu ra để điều hành công việc hành chính nhà nước trong toàn quốc. Chính phủ được giao những nhiệm vụ sau:
+ Tổ chức thi hành Hiến pháp, các luật và nghị quyết của Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội
+ Tổ chức điều hành thống nhất trong toàn quốc việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng và đối ngoại, nhằm làm cho đất nước phát triển, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
2.Vì sao Ủy ban nhân dân được gọi là cơ quan chấp hành của Hội đổng nhân dân ?
Trả lời:
Vì ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra để quản lí, điều hành những công việc nhà nước ở địa phương theo đúng hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
3. Theo em, công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với đại biểu do mình bầu ra và đối với cơ quan nhà nước ?
Trả lời:
- Quyền:
+ Làm chủ.
+ Giám sát các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.
+ Góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.
- Nghĩa vụ:
+ Công dân thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước.
+ Bảo vệ các cơ quan nhà nước
+ Giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ
1.Vì sao Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội ?
Trả lời:
Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Vì Chính phủ do Quôc hội bầu ra để điều hành công việc hành chính nhà nước trong toàn quốc. Chính phủ được giao những nhiệm vụ sau:
+ Tổ chức thi hành Hiến pháp, các luật và nghị quyết của Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội
+ Tổ chức điều hành thống nhất trong toàn quốc việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng và đối ngoại, nhằm làm cho đất nước phát triển, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
2.Vì sao Ủy ban nhân dân được gọi là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân ?
Trả lời:
Vì ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra để quản lí, điều hành những công việc nhà nước ở địa phương theo đúng hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
3.Theo em, công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với đại biểu do mình bầu ra và đối với cơ quan nhà nước ?
Trả lời:
- Quyền:
+ Làm chủ.
+ Giám sát các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.
+ Góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.
- Nghĩa vụ:
+ Công dân thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước.
+ Bảo vệ các cơ quan nhà nước
+ Giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ
Câu 3: Năm 40 nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
* Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
3. Kết quả:
4. Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta.
- 5 quyền của công dân:
+ Quyền công dân ko tách rời nghĩa vụ công dân
+ Quyền học tập
+ Quyền đc hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe
+ Quyền tự do đi lại, cư trú trong nước
+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Quyền trẻ em:
+ Quyền sống còn
+ Quyền bảo vệ
+ Quyền phát triển
+ Quyền tham gia
5 quyền của công dân mình chép mạng nên bạn có thể tham khảo nha còn quyền trẻ em là trong SGK GDCD đó
trên thế giơí hiện nay có 2 loại hạt nhân lò phản ứng nước sôi và lò phản ứng nước áp lực (loại sử dụng nhiều nhất)
Nhà máy điện hạt nhân không pải cơ sở sản xuất điện chịu tác động môi trường và khí hạu.Nó tạo ra bức xạ gây nguy hiể cho người và môi trường.ngoài ra còn có chất thải hạt nhân
Câu 1)
-Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa:
+Là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ Quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.
- Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa:
+Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa
+Nhà nước bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hóa.Chủ sở hữu di sản văn hóa có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
+Nghiêm cấm hành vi:Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa; hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa; đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấm chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh.
Câu 2)Vai trò của môi trường và tài nguyên, thiên nhiên:
+Có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.
-Biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
+Thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trường
+Rèn thói quen biết tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên
+Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
+Tố cáo, hành vi phá rừng.
Sau chiến tranh thuốc phiện, các nước đế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc. Đến cuối thế kỉ XIX, Đức chiếm đóng vùng Sơn Đông; Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử (Trường Giang); Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông; Nga, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc;… dưới sự xâu xé của các nước đế quốc, mâu thuẫn dân tộc cơ bản nhất trong xã hội Trung Quốc đó là mâu thuẫn giữa nhân dân Trung Quốc với các nước đế quốc xâm lược.
Đáp án cần chọn là: A
Quốc hội được gọi là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhất nhà nước vì ;
- Được nhân dân giao nhiệm vụ trọng đại nhất quốc gia :
+ Làm hiến pháp và sửa đổi hiến pháp , làm luật và sửa đổi luật .
+ Quyết định chính sách cơ bản về đối nội ( kinh tế - xã hội , tài chính , an ninh , quốc phòng...) và về đối ngoại của đất nước .
+ Quyết định những quy tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước và hoạt động của công dân .
mơn bn ạ