Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là :
A.21,56 gam.
B. 21,65 gam.
C. 22,56 gam.
D. 22,65 gam.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
nCu = 0,12 mol.
nCu(NO3)2 = nCu = 0,12 mol.
mCu(NO3)2 = 0,12 x 188 = 22,56.
\(n_{Cu}=\dfrac{7,68}{64}=0,12mol\)
\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,12mol\)
\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,12.188=22,56g\)
Chọn đáp án D
Đáp án C
Bảo toàn nguyên tố Cu => nCu(NO3)2 = nCu = 0,12 => mCu(NO3)2 = 22,56g => Chọn C.
Đáp án C
Bảo toàn nguyên tố Cu => nCu(NO3)2 = nCu = 0,12 => mCu(NO3)2 = 22,56g => Chọn C.
A tác dụng với NaOH dư không có khí bay ra
=> Trong A không có NH4NO3
\(n_{H_2O}=\dfrac{18}{18}=1\left(mol\right)\)
=> nHNO3 = 2 (mol)
Ta có nH2SO4 = 0,55 mol
nSO2 = 0,26 mol (axit nồng độ cao -> đặc), chất rắn là nCu = 0,035 mol
Tới đây ta giải hệ ta tìm được nCu = 0,047 + 0,035 = 0,082 ; nMg = 0,228
Xét phản ứng 2, nHNO3 = 0,8 mol, tác dụng hết với kim loại (Y chỉ chứa muối) Vì cả 2 kim loại hóa trị II nên:
3X + 8HNO3 -> 3X(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1) => Đáp án B
nCu = 0,12 mol.
nCu(NO3)2 = nCu = 0,12 mol.
mCu(NO3)2 = 0,12 x 188 = 22,56.
Vậy chọn đáp án C