a, Hãy chứng minh xương là một cơ quan sống.
b, Những đặc điểm nào trong thành phần hóa học và cấu tạo của xương đảm bảo xương có độ chắc mà tương đối cao.
c, Tại sao lứa tuổi thanh thiếu niên lại cần chú ý rèn luyện, giữ gìn để bộ xương phát triển bình thường.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo nhé !!
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và dảm bảo tính đàn hồi của xương.
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng dô cứng rắn của xương.
+ Nhờ vậy xương vững chắc, là trụ cột của cơ thể.
+ Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc.
+ Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực.
+ Người ta vận dụng kiểu cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm trong kỹ thuật xây dựng để đảm bảo độ bền vững mà tiết kiệm được nguyên vật liệu. Ví dụ: làm cột trụ, vòm cửa...
a. Xương được cấu tạo bởi các phiến xương do mô liên kết biến thành trong chứa các tế bào xương. Tế bào xương có đủ các đặc tính của sự sống: đồng hoá, dị hoá, lớn lên,
hấp thụ, bài tiết, cảm ứng, sinh sản.
- Xương và màng xương có khả năng tăng trưởng theo chiều dài và chiều ngang.
- Ống xương có tuỷ đỏ có khả năng sản sinh hồng cầu.
=> Xương là 1 cơ quan sống
b. Rèn luyện, giữ gìn bộ xương phát triển cân đối:
Ở lứa tuổi thanh thiếu niên, xương còn mềm dẻo vì tỉ lệ chất hữu cơ > 1/3, tuy vậy trong thời kỳ này xuống lại phát triển nhanh chóng, do đó muốn xương phát triển bình thường để cơ thể cân đối, đẹp và khỏe mạnh phải giữ gìn vệ sinh về xương:
- Khi mang vác, lao động phải đảm bảo vừa sức và cân đối 2 tay
- Ngồi viết ngay ngắn, không tựa ngực vào bàn, không gục đầu ra phía trước...
- Không đi giày chật và giày cao gót.
- Lao động vừa sức, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, phù hợp với lứa tuổi và đảm bảo khoa học
- Hết sức đề phòng và tránh các tai nạn làm tổn thương đến xương.
- Hãy chứng minh : Xương là một cơ quan sống
- Xương cấu tạo bởi các phiến vôi do mô liên kết biến thành trong
chứa các tế bào xương.
- TB xương có đầy đủ các đặc tính của sự sống: dinh dưỡng, lớn
lên, hô hấp, bài tiết, sinh sản, cảm ứng… như các loại tế bào
khác.
- Sự hoạt động của các thành phần của xương như sau:
+ Màng xương sinh sản tạo ra mô xương cứng, mô xương xốp.
+ Ống xương chứa tuỷ đỏ, có khả năng sinh ra hồng cầu.
+ Xương tăng trưởng theo chiều dài và theo chiều ngang.
Tại sao lứa tuổi thanh thiếu niên lại cần chú ý rèn luyện giũ gìn để bộ xương phát triển cân đối?
Vì ở lứa tuổi thanh thiếu niên này là lúc mà cơ thể phát triển mạnh nhất nên chúng ta phải cố gắng giữ gìn để bộ xương phát triển cân đối để sau này chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh , xương chắc chắn , không bị vặn vẹo , mềm yếu.
1.
Xương là một cơ quan sống:
- Xương cấu tạo bởi các phiến vôi do mô liên kết biến thành, trong chứa các tế bào xương.
- tế bào xương có đầy đủ các đặc tính của sự sống: dinh dưỡng, lớn lên, hô hấp, bài tiết, sinh sản, cảm ứng… như các loại tế bào khác.
- Sự hoạt động của các thành phần của xương như sau:
+ Màng xương sinh sản tạo ra mô xương cứng , mô xương xốp.
+ Ong xương chứa tuỷ đỏ, có khả năng sinh ra hồng cầu.
+ Xương tăng trưởng theo chiều dài và theo chiều ngang.
2. thành phần và tính chất của xương: Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng chủ yếu là canxi. + Chất khoáng làm cho xương bền chắc. + Cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. Tí lệ chất cốt giao thay đổi theo tuổi.
Thành phần hữu cơ là chất kết dính và dảm bảo tính đàn hồi của xương. Thành phần vô cơ: canxi và phồtpho làm tăng dô cứng rắn của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là trụ cột của cơ thể.
Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc. Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực. Người ta vận dụng kiểu cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm trong kỹ thuật xây dựng để đảm bảo độ bền vững mà tiết kiệm được nguyên vật liệu. Ví dụ: làm cột trụ, vòm cửa...
1
1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)
Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng.
Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài
3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.
Thân xương có dạng ống, đầu xương có các nan xương xếp kiểu vòng cung -Dạng hình ống có tác dụng giúp xương nhẹ nhưng vẫn vững chắc.
- Các nan xương xếp kiểu vòng cung làm phân tán lực tác dụng tác động lên xương giúp xương có tính chịu nén cao.
- Cách cấu tạo thân xương và đầu xương như trên, làm cho xương rất cứng rắn, đảm bảo được sức chịu đựng của xương.
- Trong kĩ thuật xây nhà, làm cầu người ta thường áp dụng nguyên tắc cấu tạo này để làm cho công trình kiến trúc được vững chắc, có sức bền cao, đạt độ thẩm mĩ và tiết kiệm nguyên liệu.
TK ạ
Ở lứa tuổi thanh thiếu niên xương còn mềm dẻo vì tỉ lệ chất hữu cơ nhiều hơn 1/3, tuy nhiên trong thời kì náy xương đang phát triển nhanh chóng, do đó muốn xương phát triển bình thường để cơ thể cân đối, đẹp và khỏe mạnh.
chúng ta cần: - chế độ dinh dưỡng hợp lí
- thường xuyên tiếp xúc vs ánh nắng buổi sáng và chiều tối
- khi mang vác lao động phải đảm bảo vừa sức và cân đối hai tay
- chú ý vệ sinh học đường : ngồi viết ngay ngắn, không tựa ngực vào bàn, không gục đầu ra phía trước
- không đi giày quá chật và cao gót
- lao động vừa sức, phù hợp lứa tuổi
-luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên và đảm bảo khoa học
- hết sức đề phòng, tránh tai nạn làm tổn thương đến xương
Hãy chứng minh xương là một cơ quan sống.
@Pham Thi Linh