K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

*Tiết nước bọt bình thường khi ăn cơm ⇒ Phản xạ không điều kiện

Bởi vì phản sạ này ta có từ nhỏ bởi vì khi ăn cần nước bọt để trộn nên với thức ăn để tiêu hóa , phả sạ này không cần luyện tập trải qua mà tự có và tồn tại mãi mãi.

*Tiết nước bọt khi ta nghỉ hay nghe nói đến quả chanh ⇒ Đó là phản xạ có điều kiện

-Vì khi ăn chua, nước miếng chảy ra để trung hòa bớt chất chua khi ăn. Vậy khi nhìn thấy hoặc nghĩ đến thì chảy nước miếng và chúng chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định khi ta không sợ đồ chua nữa.

12 tháng 3 2019

Là phản xạ có điều kiện

Chúng ta quay lại định nghĩa phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện một chút.
Phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh đã có , không cần qua học tập.
Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thế , là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện.
Quay lại với câu hỏi: Khi nhìn thấy khế chua thì tiết nước bọt.Nếu bạn chưa ăn khế hay chưa biết quả khế thế nào liệu bạn có thèm ko , điều này chắc chắn là không , như vậy phản xạ tiết nước bọt khi nhìn thấy khế chua được hình thành trong đời sống khi ta biết thế nào là quả khế or ta đã được ăn >>> nó là phản xạ có điều kiện

28 tháng 6 2021

Là phản xạ có điều kiệnhaha

19 tháng 4 2018

Paplop làm thí nghiệm vừa đánh chông vừa cho chó ăn.Sau vài chục lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cấu nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt. Sở dĩ như vậy là do trung ương thần kinh đã hình thành mối liên hệ thần kinh mới dưới tác động của 2 kích thích đồng thời.

20 tháng 4 2018

Paplop làm thí nghiệm vừa đánh chông vừa cho chó ăn và sau vài chục lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cấu nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt. Sở dĩ như vậy là do trung ương thần kinh đã hình thành mối liên hệ thần kinh mới dưới tác động của hai kích thích đồng thời.

9 tháng 2 2017

Paplôp làm thí nghiệm vừa đánh chuông vừa cho chó ăn. Sau vài chục lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cấu nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt. Sở dĩ như vậy là do trung ương thần kinh đã hình thành mối liên hệ thần kinh mới dưới tác động của 2 kích thích đồng thời.

5 tháng 12 2019

Nước bọt được tự động bài tiết mỗi khi niêm mạc mạc miệng bị kích thích nhờ phản xạ không điều kiện, nhờ đó khi ta nhai thức ăn, nước bọt được tự động bài tiết.

Chúc bạn học tốt ~♥~♥
7 tháng 12 2021

Tham khảo:

Là phản xạ có điều kiện 

Chúng ta quay lại định nghĩa phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện một chút. 
Phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh đã có , không cần qua học tập. 
Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thế , là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện. 
Quay lại với câu hỏi: Khi nhìn thấy khế chua thì tiết nước bọt.Nếu bạn chưa ăn khế hay chưa biết quả khế thế nào liệu bạn có thèm ko , điều này chắc chắn là không , như vậy phản xạ tiết nước bọt khi nhìn thấy khế chua được hình thành trong đời sống khi ta biết thế nào là quả khế or ta đã được ăn >>> nó là phản xạ có điều kiện

7 tháng 12 2021

Khi nhìn thấy khế chua thì tiết nước bọt.Nếu bạn chưa ăn khế hay chưa biết quả khế thế nào liệu bạn có thèm ko , điều này chắc chắn là không , như vậy phản xạ tiết nước bọt khi nhìn thấy khế chua được hình thành trong đời sống khi ta biết thế nào là quả khế or ta đã được ăn

29 tháng 8 2019

Nước miếng hay còn gọi là nước dãi và nước bọt là chất tiết có dạng nhờn, trong, hay có bọt, tiết ra từ các tuyến nước bọt vào miệng với nhiều công dụng khác nhau, quan trọng nhất là giúp việc nhai và tiêu hoá thức ăn trước khi nuốt, đồng thời điều hòa độ acid trong miệng giữ cho răng bớt sâu mòn.

Thành phần nước bọt gồm: nước (99%), chất hữu cơ (men amylase, men lysosom, men maltase, chất nhầy), chất vô cơ (K+, Na+, HCO3-, Cl-).

29 tháng 8 2019

Nước miếng hay còn gọi là nước dãi và nước bọt là chất tiết có dạng nhờn, trong, hay có bọt, tiết ra từ các tuyến nước bọt vào miệng với nhiều công dụng khác nhau, quan trọng nhất là giúp việc nhai và tiêu hoá thức ăn trước khi nuốt, đồng thời điều hòa độ acid trong miệng giữ cho răng bớt sâu mòn.

Thành phần nước bọt gồm: nước (99%), chất hữu cơ (men amylase, men lysosom, men maltase, chất nhầy), chất vô cơ (K+, Na+, HCO3-, Cl-).

20 tháng 4 2017

vì là phăn xạ có điều kiện nên thiếu bền vững dễ mất đi, nên sau khi cho chó hình thành phản xạ tiết nươc bọt mà ko cho chó ăn nhiều lần thì luồng thần kinh tạm thời sẽ bị ức chế và mất đi do ko còn cần thiết cho hoạt động của nó.

17 tháng 4 2017

Đây là phản xạ có điều kiện vì thế sau một quá trình rèn luyện rồi lâu ngày ko làm vậy nữa thì phản xạ đó sẽ mất đi

Câu hỏi: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi sau: Vai trò của nước bọt Mỗi ngày cơ thể ta tiết ra khoảng 800 - 1 200ml nước bọt. Bình thường, mỗi giờ tiết khoảng 15ml, nhưng khi nói, khi nhai và đặc biệt khi ăn thức ăn khô sẽ tiết nhiều hơn. Ban ngày tiết nhiều hơn ban đêm. Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng. Sở dĩ vậy là nhờ trong nước bọt có chất...
Đọc tiếp

Câu hỏi: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi sau:

Vai trò của nước bọt

Mỗi ngày cơ thể ta tiết ra khoảng 800 - 1 200ml nước bọt. Bình thường, mỗi giờ tiết khoảng 15ml, nhưng khi nói, khi nhai và đặc biệt khi ăn thức ăn khô sẽ tiết nhiều hơn. Ban ngày tiết nhiều hơn ban đêm.

Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng. Sở dĩ vậy là nhờ trong nước bọt có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn. Những khi ta tiết ít nước bọt (vào ban đêm, khi uống thuốc kháng sinh...), sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit, gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau bữa ăn tối.

a) Nước bọt tiết ra nhiều hơn khi nào?

b) Vai trò của nước bọt?

c) Nguyên nhân dẫn đến viêm răng lợi?

d) Cần phải làm gì để răng không bị sâu?

1
26 tháng 11 2018

a) Nước bọt tiết ra nhiều hơn khi : nói, khi nhai và đặc biệt khi ăn thức ăn khô sẽ tiết nhiều hơn. Ban ngày tiết nhiều hơn ban đêm.

b) Vai trò của nước bọt:Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng. Sở dĩ vậy là nhờ trong nước bọt có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn.

c,Những khi ta tiết ít nước bọt (vào ban đêm, khi uống thuốc kháng sinh...), sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit, gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. d,Bởi vậy, cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau bữa ăn tối.

26 tháng 11 2018

Còn câu d) thì sao?