- Tại sao tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao ?
- lấy các ví dụ minh họa cho việc hình thành phản xạ có điều kiện do tiếng nói và chữ viết.
- Tiếng nói và chữ viết liên quan đến sự tưởng tượng đến các sự vật và hiện tượng như thế nào ?
- Tiếng nói và chứ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm như thế nào ?
-Tại sao tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao ?
Tiếng nói và chữ viết giúp ta mô tả sự vật giúp người đọc, nghe tưởng tượng ra được.
Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu của sự vật nhưng thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2 chúng có thể gây ra các PXCĐK cấp cao (Vui, buồn, phẫn nộ…)
- lấy các ví dụ minh họa cho việc hình thành phản xạ có điều kiện do tiếng nói và chữ viết.
Lấy ví dụ khi ta thấy cái bảng như thế này:
Phản xạ của ta là sẽ bật cười
- Tiếng nói và chữ viết liên quan đến sự tưởng tượng đến các sự vật và hiện tượng như thế nào ?
Nếu như có một người nói là :"Tôi có có một quả chanh, thì bạn sẽ hình dung quả chanh có màu xanh, lõi hơi vàng và ăn có vị chua."
-Tiếng nói và chứ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm như thế nào ?
Tiếng nói và chữ viết giúp ta mô tả sự vật-> đọc, nghe và tưởng tượng ra
Tiếng nói và chữ viết là kết quả của quá trình học tập (mức độ từ thấp đến cao)->Hình thành các phản xạ có điều kiện cấp cao (Vui, buồn, phẫn nộ… )