Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là bao nhiêu gam?
A. 19,7 gam.
B. 39,4 gam.
C. 59,1 gam.
D. 78,8 gam.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
n B a ( O H ) 2 = 0,2 mol; nNaOH = 0,2 mol
n O H - = 0,6 mol; n B a C O 3 =19,7/197 = 0,1 mol
Ta có 2 trường hợp:
-TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ tạo CO32-
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
0,1 0,2← 0,1 mol
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,2 0,1 ← 0,1 mol
→ V C O 2 = 2,24 lít
-TH2: CO2 tác dụng với OH- tạo CO32- và HCO3-
CO2 + OH- → HCO3-
0,4 ← (0,6-0,2) mol
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
0,1 0,2 ← 0,1
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,2 0,1 ← 0,1 mol
Ta có: n C O 2 = 0,1+ 0,4 = 0,5 mol → V C O 2 = 11,2 lít
nCa(OH)2 = 0,15(mol)
nSO2=0,2(mol)
Ta có: 1< nCa(OH)2/nSO2<2
=> Sp thu được hh 2 muối CaSO3 và Ca(HSO3)2
PTHH: Ca(OH)2 + SO2 -> CaSO3 + H2O (1)
CaSO3 + SO2 + H2O -> Ca(HSO3)2 (2)
Ta có: nSO2(2)= 0,2-0,15=0,05(mol)
=> nCaSO3(2)=0,05(mol)
nCaSO3(1)=nCa(OH)2=0,15(mol)
=>m(kết tủa)= mCaSO3(còn)= (0,15-0,05).120=12(g)
=> Chọn B
Đáp án D
Lượng CO 2 tham gia phản ứng và lượng Ba ( OH ) 2 ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :
n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO 2 ở TN1 và TN2 :
Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :
Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol
Đáp án D
Ta có:
nBa(OH)2= 0,2.1= 0,2 mol;
nNaOH= 0,2.1= 0,2 mol;
nBaCO3= 19,7/197= 0,1 mol
nOH-= 0,2.2 + 0,2= 0,6 mol; nBa2+= 0,2 mol
Do đề hỏi giá trị lớn nhất của V nên số mol CO2 phải lớn nhất. Khi đó xảy ra 2 PT sau:
CO2+ 2OH- → CO32-+ H2O (1)
0,1 0,2 ← 0,1 mol
CO2+ OH- → HCO3- (2)
0,4← (0,6-0,2)
Ba2++ CO32- → BaCO3 (3)
0,2 0,1 ← 0,1 mol
Theo PT (1), (2) ta có: nCO2= 0,1 + 0,4= 0,5 mol
→ VCO2= 0,5.22,4= 11,2 lít
Chọn đáp án B
n B a ( O H ) 2 = n N a O H = 0 , 2 ; n B a C O 3 = 0 , 1
Trường hợp 1: C O 2 hết, B a O H 2 d ư ⇒ n C O 2 = n B a C O 3 = 0 , 1 Þ V = 2,24 lít
Trường hợp 2: C O 2 hết, B a O H 2 hết
n C O 2 = n O H - -0,1=0,6-0,1=0,5Þ V = 11,2 lít
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(0.3................................0.3\)
\(m_{CaCO_3}=0.3\cdot100=30\left(g\right)\)
Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_{FeO} = b(mol) \Rightarrow 56a + 72b = 36,8(1)$
$2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$
$2FeO + 4H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + SO_2 + 4H_2O$
Theo PTHH :
$n_{SO_2} = 1,5a + 0,5b = 15,68 : 22,4 = 0,7(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,4 ; b = 0,2
$n_{Fe_2(SO_4)_3} = (a + b).0,5 = 0,3(mol)$
$m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,3.400 = 120(gam)$
\(Mg+2H_2SO_4\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow MgSO_4+SO_2+2H_2O\\ Ca(OH)_2+SO_2 \to CaSO_3+H_2O n_{Mg}=\frac{12}{24}=0,5(mol)\\ n_{SO_2}=n_{Mg}=0,5(mol)\\ n_{CaSO_3}=n_{SO_2}=0,5(mol)\\ m_{CaSO_3}=0,5.120=60(g)\\ \to D \)
\(n_{CO_2}=0,3\left(mol\right);n_{OH^-}=0,4\left(mol\right)\)
Lập T : \(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,4}{0,3}=1,33\) => Tạo 2 muối BaCO3 và Ba(HCO3)2
Gọi BaCO3 (x_mol) , Ba(HCO3)2 (y_mol)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\left(BTNT:Ba\right)\\x+2y=0,3\left(BTNT:C\right)\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,1 ;y=0,1
=> \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)
=> Chọn A
Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là bao nhiêu gam?
A. 19,7 gam.
B. 39,4 gam.
C. 59,1 gam.
D. 78,8 gam.