K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

\(_{^{ }Lớp}7nha\)

27 tháng 2 2017

bài nào vậy bạn

27 tháng 2 2017

Câu 3 (trang 33/ sach vinen)

7 tháng 8 2016

\(\frac{15}{25}=\frac{3}{5}\)

k cho mik nha các bn làm ơn 

7 tháng 8 2016

Ta có: 15/25 = 5.3/5.5 = 3/5

Câu này khó vậy ak

5 tháng 5 2019

Tính ra M to lắm bạn ơi so sánh với 1 đời nào

5 tháng 5 2019

\(M=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{100.101.102}\)

\(\Rightarrow2M=\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+...+\frac{2}{100.101.102}\)

\(\Rightarrow2M=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{100.101}-\frac{1}{101.102}\)

\(\Rightarrow2M=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{101.102}\)

\(\Rightarrow M=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{101.102}\right)=1-\frac{1}{202.102}< 1\)

Vậy M < 1

13 tháng 9 2023

- Bố cục của bài hịch:

+ Phần 1 (từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”): Nêu gương những trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước. Qua đó, thể hiện mong muốn của tác giả nhắc nhở binh lính, gợi ra ý thức trách nhiệm của họ trong thời loạn lạc.

+ Phần 2 (từ “Huống chi” đến “cũng vui lòng”): Tố cáo tội ác của kẻ thù, đồng thời nói lên lòng căm thù giặc. Từ đó, dễ dàng khơi gợi được lòng căm thù giặc.

+ Phần 3 (từ “Các ngươi” đến “không muốn vui vẻ phỏng có được không?”): Phân tích thái độ, hành động của các tướng sĩ. Từ đó, giúp họ nhìn nhận rõ ràng nhất cục diện của đất nước đang diễn ra, để họ biết những sai lầm và điều họ cần thay đổi.

+ Phần 4 (đoạn còn lại): Đưa ra các nhiệm vụ cụ thể, đồng thời khích lộ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ.

- Các luận điểm từng phần có mối quan hệ chặt chẽ, rõ ràng, làm sáng tỏ mục đích đưa ra giúp bài hịch đầy sức thuyết phục.

30 tháng 7 2018

\(A=19\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\times2\frac{1}{3}+5,75-\frac{1}{6}+74\)

MK GHI ĐẦY ĐỦ RA RÙI, BẠN TỰ BẤM MÁY TÍNH LÀM NHA ( MÌNH LƯỜI )

30 tháng 7 2018

\(A=19\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\times2\frac{1}{3}+5,75-\frac{1}{6}+74\)

\(A=\frac{77}{4}+\frac{1}{2}\times\frac{7}{3}+\frac{23}{4}-\frac{1}{6}+74\)

\(A=\frac{77}{4}+\frac{7}{6}+\frac{23}{4}-\frac{1}{6}+74\)

\(A=(\frac{77}{4}+\frac{23}{4})+(\frac{7}{6}-\frac{1}{6})+74\)

\(A=25+1+74\)

\(A=26+74\)

\(A=100\)

28 tháng 7 2018

\(\frac{x}{3\frac{1}{2}.2\frac{2}{3}}=\frac{9}{56}\Rightarrow\frac{x}{\frac{7}{2}.\frac{8}{3}}=\frac{9}{56}\Rightarrow x=\frac{9}{56}.\frac{28}{3}=\frac{3}{2}\)

28 tháng 7 2018

\(x:\left(3\frac{1}{2}.2\frac{2}{3}\right)=\frac{9}{56}\)

\(x:\left(\frac{7}{2}.\frac{8}{3}\right)=\frac{9}{56}\)

\(x:\left(\frac{7.4}{3}\right)=\frac{9}{56}\)

\(x.\frac{3}{28}=\frac{9}{56}\)

\(x=\frac{9}{56}.\frac{28}{3}=\frac{3}{2}\)

Vậy \(x=\frac{3}{2}\)

30 tháng 10 2018

- Hai cụm từ '' ta với ta '' trong 2 bài thơ ''Bạn đến chơi nhà'' và ''Qua đèo ngang'' là khác nhau .

- Cụm từ ''ta với ta '' trong bài ''Qua đèo ngang'' là chỉ một mình bà Huyện Thanh Quan với cảnh vật hoang vu và vắng vẻ ở đây

- Cụm từ ''ta với ta '' trong bài ''Bạn đến chơi nhà'' là chỉ 2 người là Nguyễn Khuyến và bạn của ông

30 tháng 10 2018

b. “ta với ta” trong Bạn đến chơi nhà chỉ 2 người (nhà thơ và người bạn) thể hiện sự hòa hợp giữa hai tâm hồn, hai người bạn. Còn “ta với ta” trong Qua Đèo Ngang chỉ một mình nhà thơ giữa khung cảnh rộng lớn, tăng lên nỗi buồn và cô đơn.