Bằng cách nào có được 200 g dung dịch BaCl2 5% ?
A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.
B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.
C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.
D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu trả lời đúng: B.
mdd = mct + mnước ⇒ mnước = mdd - mct = 200g – 10g = 190g
a) \(C\%=\dfrac{5}{75}.100\%=6,67\%\)
b) \(C\%=\dfrac{8}{92}.100\%=8,7\%\)
c) \(C\%=\dfrac{8}{8+92}.100\%=8\%\)
d) \(C\%=\dfrac{15}{15+45}.100\%=25\%\)
3BaCl2 + Al2(SO4)3→ 3BaSO4 + 2AlCl3
nBaSO4=\(\frac{0,699}{137+32+16.4}=0,003\) mol
theo PT => nAl2(SO4)3=0,001mol
vì lấy 1/10=> nAl2(SO4)3 ban đầu=0,01 mol
=>MAl2(SO4)3.nH2O=\(\frac{6,66}{0,01}=666\)
=> 27.2+3(32+16.4)+18n=666
<=>n=18
vậy công thức hidrat trên là Al2(SO4)3.18H2O
PTHH: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_4}=\frac{200\cdot10\%}{142}=\frac{10}{71}\left(mol\right)\\n_{BaCl_2}=\frac{200\cdot5\%}{208}=\frac{5}{104}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) BaCl2 phản ứng hết, Na2SO4 còn dư
\(\Rightarrow n_{BaSO_4}=\frac{5}{104}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{BaSO_4}=\frac{5}{104}\cdot233\approx11,2\left(g\right)\)
b)Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=2n_{BaCl_2}=\frac{5}{52}\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_4\left(dư\right)}=\frac{685}{7384}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=\frac{5}{52}\cdot58,5=5,625\left(g\right)\\m_{Na_2SO_4\left(dư\right)}=\frac{685}{7384}\cdot142\approx13,17\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{ddNa_2SO_4}+m_{ddBaCl_2}-m_{BaSO_4}=388,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=\frac{5,625}{388,8}\cdot100\approx1,45\%\\C\%_{Na_2SO_4}=\frac{13,17}{388,8}\cdot100\approx3,39\%\end{matrix}\right.\)
\(m_{ct}=\dfrac{m_{dd}\times C}{100}=\dfrac{500\times10}{100}=50\\ \Rightarrow A\)
Câu 25:
mdd=(mct.100%)/C%= (4.100)/10=40(g)
=> mH2O=mdd - mct= 40 - 4 =36(g)
=> Chọn C
Câu 26:
mdd=(mct.100%)/C%= (30.100)/20= 150(g)
=> Chọn A
A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.
B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.
C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.
D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.
Bài 1 (SGK trang 145)
Bằng cách nào có được 200 g dung dịch BaCl2 5% ?
A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.
B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.
C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.
D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.
Đáp án: B Giaỉ thích: Ta có: \(m_{ct}=C\%.m_{dd}=\dfrac{5}{100}.200=10\left(g\right)\\ =>m_{dm}=m_{dd}-m_{ct}=200-10=190\left(g\right)\) - BaCl2 là chất tan nên khối lượng BaCl2 là 10 (g). - Nước là dung môi nên khối lượng nước là 190(g) Số liệu trùng khớp câu B => Chọn B.